Những câu hỏi liên quan
Ngô Xuân Vinh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Nam
Xem chi tiết
Sky Love MTP
14 tháng 2 2016 lúc 20:36

j mà  nhìu zu zậy làm bao giờ mới xong

Trần Thanh Phương
14 tháng 2 2016 lúc 20:38

Ủng hộ mk đi các bạn
 

Nguyễn Hoàng Huy
Xem chi tiết
tranthihailinh
19 tháng 3 2016 lúc 22:54

câu b 

C= 1/181+1/182+...1/200< 20/200=1/10 
A=B+C<4/9+1/10=40/90+9/90=49/90 mà 49/90<3/4 ( quy đồng)
Vậy A<3/4 
** D= 1/101+1/101+...1/150>50.(1/101)=50/101>1... 
E= 1/151+1/152+...+1/200> 50.(1/151)=50/151>1/3 
D+E>1/3+1/3=2/3 mà 2/3>5/8 
Vậy A>5/8

tranthihailinh
19 tháng 3 2016 lúc 22:52

a)Ta CM: S(n)>7/12 (*) bằng qui nạp 
+S(3)=1/4+1/5+1/6>7/12 
+giã sử S(k)>7/12 (k>=3, k nguyên) 
tức là:S(k)=1/(k+1)+1/(k+2)+...+1/2k>7/12 
+Ta có: S(k+1)=1/(k+2)+1/(k+3)+...+1/(2k+2) 
=1/(k+1)+1/(k+2)+... 
..+1/2k+1/(2k+1)+1/(2k+2)-1/(k+1) 
=S(k)+1/(2k+1)+1/(2k+2)-1/(k+1) 
=S(k)+1/[(2k+1)(2k+2)]>7/2 
theo nguyên lí qui nạp=>(*) đúng với mọi n>3, n nguyên

câu b tương tự

Anh Thư Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 3 2021 lúc 12:53

Ta có: \(C=\dfrac{1}{101}+\dfrac{1}{102}+\dfrac{1}{103}+...+\dfrac{1}{200}\)

\(=\left(\dfrac{1}{101}+\dfrac{1}{102}+...+\dfrac{1}{120}\right)+\left(\dfrac{1}{121}+\dfrac{1}{122}+\dfrac{1}{123}+...+\dfrac{1}{150}\right)+\left(\dfrac{1}{151}+\dfrac{1}{152}+\dfrac{1}{153}+...+\dfrac{1}{180}\right)+\left(\dfrac{1}{181}+\dfrac{1}{182}+\dfrac{1}{183}+...+\dfrac{1}{200}\right)\)

\(\Leftrightarrow C>20\cdot\dfrac{1}{120}+30\cdot\dfrac{1}{150}+30\cdot\dfrac{1}{180}+20\cdot\dfrac{1}{200}\)

\(\Leftrightarrow C>\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{10}=\dfrac{19}{30}=\dfrac{76}{120}\)

\(\Leftrightarrow C>\dfrac{75}{120}=\dfrac{5}{8}\)

hay \(C>\dfrac{5}{8}\)(đpcm)

vũ thị minh anh
Xem chi tiết
Phạm Hương Giang
12 tháng 5 lúc 10:01

Ta có: 𝐶=1101+1102+1103+...+1200

=(1101+1102+...+1120)+(1121+1122+1123+...+1150)+(1151+1152+1153+...+1180)+(1181+1182+1183+...+1200)

⇔𝐶>20⋅1120+30⋅1150+30⋅1180+20⋅1200

⇔𝐶>16+15+16+110=1930=76120

⇔𝐶>75120=58

hay 𝐶>58(đpcm)

 TỰ thay C=a nhA

Nguyen ngoc nhu
Xem chi tiết
pluto
Xem chi tiết
Lê Hồ Thuật
Xem chi tiết
Serein
15 tháng 4 2019 lúc 9:09

Ta có:

 \(c=\)\(\frac{1}{101}\)\(+\)\(\frac{1}{102}\)\(+\)\(\frac{1}{103}\)\(+\)...\(+\)\(\frac{1}{200}\)

\(c=\)(\(\frac{1}{101}\)\(+\)\(\frac{1}{102}\)\(+\)...\(+\)\(\frac{1}{120}\))\(+\)(\(\frac{1}{121}\)\(+\)\(\frac{1}{122}\)\(+\)...\(+\)\(\frac{1}{150}\))\(+\)(\(\frac{1}{151}\)\(+\)\(\frac{1}{152}\)\(+\)...\(+\)\(\frac{1}{180}\))\(+\)(\(\frac{1}{181}\)\(+\)\(\frac{1}{182}\)\(+\)...\(+\)\(\frac{1}{200}\))>20\(.\)\(\frac{1}{120}\)\(+\)30\(.\)\(\frac{1}{150}\)\(+\)30\(.\)\(\frac{1}{180}\)\(+\)20\(.\)\(\frac{1}{200}\)\(\frac{1}{6}+\frac{1}{5}\)\(+\)\(\frac{2}{6}+\frac{1}{10}\)\(\frac{19}{30}\)=\(\frac{76}{120}\)\(\frac{75}{120}\)=\(\frac{5}{8}\)

=>\(c\)>\(\frac{5}{8}\)(đpcm)

_Hok tốt_

Lê Hồ Thuật
15 tháng 4 2019 lúc 9:42

Cảm ơn nhiều !