Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kirito
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Huyền
Xem chi tiết
Thiên Yết
8 tháng 3 2018 lúc 20:01

a) Mở bài

- Giới thiệu về cái bàn học ở lớp em. Đó là cái bàn học ở lớp của em năm nào? Bàn liền ghế hay bàn và ghế rời nhau?

b) Thân bài

- Tả hình dáng cái bàn em ngồi học ở lớp:

+ Chiều dài của bàn là bao nhiêu? (khoảng 40 cm).

+ Chiều ngang của bàn là bao nhiêu? (khoảng 35 cm).

+ Chiều cao của bàn, của ghế? (bàn cao khoảng 65 cm, ghế cao khoảng 40 cm).

+ Màu sắc của bàn: Bàn có màu nâu nhạt, quét một lớp sơn bóng.

- Công dụng của bàn: giúp em học tập.

c) Kết bài

- Tình cảm của em đối với bàn: Bàn như người bạn thân thiết của em. Em luôn lau bàn sạch sẽ và không dùng dao khắc vào bàn. Sau khi học xong, trước lúc ra về, em thường gấp bàn lại cẩn thận.

quách anh thư
8 tháng 3 2018 lúc 20:02

1. Gợi ý làm bài

Để làm được bài này, các em cần chú ý:

- Đọc kĩ đề bài, xác định yêu cầu của đề bài.

- Xem lại dàn ý chung của một bài văn miêu tả đồ vật đã học.

- Khi quan sát, cần quan sát bằng nhiều giác quan.

- Cần tìm ra đặc điểm riêng của cái bàn em ngồi học ở lớp để người đọc phân biệt được cái bàn đó khác với những cái bàn khác.

2. Bài tham khảo

a) Mở bài

- Giới thiệu về cái bàn học ở lớp em. Đó là cái bàn học ở lớp của em năm nào? Bàn liền ghế hay bàn và ghế rời nhau?

b) Thân bài

- Tả hình dáng cái bàn em ngồi học ở lớp:

+ Chiều dài của bàn là bao nhiêu? (khoảng 40 cm).

+ Chiều ngang của bàn là bao nhiêu? (khoảng 35 cm).

+ Chiều cao của bàn, của ghế? (bàn cao khoảng 65 cm, ghế cao khoảng 40 cm).

+ Màu sắc của bàn: Bàn có màu nâu nhạt, quét một lớp sơn bóng.

- Công dụng của bàn: giúp em học tập.

c) Kết bài

- Tình cảm của em đối với bàn: Bàn như người bạn thân thiết của em. Em luôn lau bàn sạch sẽ và không dùng dao khắc vào bàn. Sau khi học xong, trước lúc ra về, em thường gấp bàn lại cẩn thận.

hoshimiya ichigo
8 tháng 3 2018 lúc 20:02

1. Gợi ý làm bài

Để làm được bài này, các em cần chú ý:

- Đọc kĩ đề bài, xác định yêu cầu của đề bài.

- Xem lại dàn ý chung của một bài văn miêu tả đồ vật đã học.

- Khi quan sát, cần quan sát bằng nhiều giác quan.

- Cần tìm ra đặc điểm riêng của cái bàn em ngồi học ở lớp để người đọc phân biệt được cái bàn đó khác với những cái bàn khác.

2. Bài tham khảo

a) Mở bài

- Giới thiệu về cái bàn học ở lớp em. Đó là cái bàn học ở lớp của em năm nào? Bàn liền ghế hay bàn và ghế rời nhau?

b) Thân bài

- Tả hình dáng cái bàn em ngồi học ở lớp:

+ Chiều dài của bàn là bao nhiêu? (khoảng 40 cm).

+ Chiều ngang của bàn là bao nhiêu? (khoảng 35 cm).

+ Chiều cao của bàn, của ghế? (bàn cao khoảng 65 cm, ghế cao khoảng 40 cm).

+ Màu sắc của bàn: Bàn có màu nâu nhạt, quét một lớp sơn bóng.

- Công dụng của bàn: giúp em học tập.

c) Kết bài

- Tình cảm của em đối với bàn: Bàn như người bạn thân thiết của em. Em luôn lau bàn sạch sẽ và không dùng dao khắc vào bàn. Sau khi học xong, trước lúc ra về, em thường gấp bàn lại cẩn thận.

Lập dàn ý cho bài văn miêu tả cái bàn học của em số 2

* Mở bài: Cái bàn em ta là bàn ở lớp hay ở nhà? Bàn kê ở đâu? Em dùng bàn vào thời gian nào?

* Thân bài:

- Tả bao quát: Bàn kiểu gì? Làm bằng loại gỗ gì? Còn mới hay cũ? Kích thước chung (dài, rộng, cao...) thế nào?

- Tả từng bộ phận:

+ Mặt bàn: được làm bằng gì? màu sắc? độ bóng? cách trang trí, hình dáng, kích thước?

+ Chân bàn: có mấy cái? độ dài? cách sắp xếp các chân, độ vững chãi?...

+ Ngăn bàn: nằm ở đâu? có mấy ngăn? dài, rộng ra sao? dùng để đựng những đồ dùng gì?

Kết bài: Việc giữ gìn, sự gắn bó và những kỉ niệm của em đối với cái bàn đó như thế nào?

Công Chúa Họ Nguyễn
Xem chi tiết
Phước Lộc
23 tháng 2 2018 lúc 21:06

1) Mở bài: Chiếc cặp được bố mua cho vào đầu năm học mới.

2) Thân bài:

a) Bao quát:

- Chiếc cặp hình khối hộp chữ nhật.

- Chất liệu là một loại vải bố rất dày.

b) Chi tiết:

• Bên ngoài:

- Các cạnh của cặp được viền bằng một loại vải da màu nâu sẫm.

- Nắp cặp màu xanh, viền xung quanh.

- Khoá cặp bằng sắt bóng loáng.

- Mặt trước cặp có trang trí hình chú gấu Misa ngộ nghĩnh.

- Mặt sau màu xanh thẫm hơn mặt trước.

- Có vân chìm, sờ vào nghe ram ráp.

- Hai quai đeo được lót xốp rất êm, mỗi đầu quai có khoen sắt.

- Phía trên nắp cặp là một quai xách cong cong như chiếc cầu vồng bé tí.

• Bên trong:

- Có ba ngăn, một ngăn rộng, hai ngăn nhỏ.

- Ngăn lớn nhất đựng sách vở, ngăn nhỏ đựng đồ dùng học tập.

- Các ngăn được lót bằng vải ni lông rất bền.

3) Kết bài:

- Chiếc cặp là bạn đồng hành với em.

- Cặp giúp em bảo quản sách vở, đồ dùng.

- Em giữ gìn cặp cẩn thận để dùng được bền lâu

Boofunny
23 tháng 2 2018 lúc 21:14

mở bài :

- giới thiệu chung về chiếc cặp( trong hoàn cảnh nào, chất lượng,...)

thân bài :

- tả bao quát chiếc cặp

-tả hình dáng chiếc cặp( từ xa đến gần, có thể dùng hình ảnh so sánh )

-Tả đặc điểm

+ bộ phận

+ chức năng

+ chất lượng cặp

- thường hay đựng sách, bút,...

- công dụng của chiếc cặp giúp mang đồ, bảo quản,...

- sự gắn bó đối với chiếc cặp 

kết bài :

-cảm nghĩ về chiếc cặp

+ hứa sẽ luôn giữ gìn và bảo về cặp

+ Coi như người bạn

-

Nguyễn Minh Huyền
Xem chi tiết
Âu Dương Thiên Vy
8 tháng 3 2018 lúc 19:58

Mở bài: Món quà định tả là món quà gì? Em có từ bao giờ và do đâu mà có?

   - Món quà em định tả là một chiếc cặp mới.

   - Bố tặng khi em đạt danh hiệu học sinh xuất sắc.

    Thân bài:

   - Tả bao quát:

Cặp hình chữ nhật, được làm bằng da thuộc.Cặp mới nguyên, khổ to và dày, màu da đen bóng.Loại cặp có quai xách và dây mang.

   - Tả từng bộ phận:

Bên ngoài: Mặt cặp mịn, mềm, sờ êm và mát tay. Nắp cặp hình chữ nhật hơi vát ở hai bên. Trên mặt cặp có in hình hai chú chó trắng đang nô đùa trên thảm cỏ xanh.

   Hai bên cặp có hai khoá mạ kền sáng bóng. Mỗi lần mở ra đóng vào nghe “tanh tách” thật vui tai.

   Nắp cặp có gắn một quai xách bằng nhựa cong cong như một cái cầu.

Bên trong: Cặp gồm ba ngăn:

      + Ngăn thứ nhất nhỏ, em dùng để cất các dụng cụ học tập.

      + Ngăn thứ hai và ba to hơn, em làm phòng ở cho các cô cậu sách vở. Các ngăn đều làm bằng da đen mềm và mịn.

   Kết luận: Cảm nghĩ của em.

   Em thích cái cặp bố mua vì đây là một kỉ niệm đánh dấu những ngày tháng học tập với sức cố gắng của em. Em sẽ giữ mãi chiếc cặp thân thương này.

Tích mk nha !!!!!~~~

mi ni on s
8 tháng 3 2018 lúc 19:58

I. Mở bài: Giới thiệu đồ vật mà em định tả

- Trong chuyến đi thăm Bảo tàng Phụ nữ Nam Bộ, em được nhìn thấy chiếc khăn răn của Mẹ Việt Nam Anh hùng Trần Thị Lướt.

- Chiếc khăn được xem như kỉ vật và được trưng bày tại đây.

II. Thân bài

- Chiếc khăn rằn dệt bằng vải bố.

- Chiều ngang chừng 0,6 m, chiều dài khoảng 1,2 m.

- Mặt khăn in đậm hình ka-rô màu đỏ sẫm; nền khăn màu trắng.

- Hai đầu khăn có những tua vải làm tăng vẻ đẹp duyên dáng của khăn.

- Nền khăn đã có những vết sờn bạc.

- Khăn giúp mẹ Trần Thị Lướt choàng ấm ở mùa đông, che nắng, thấm mồ hôi ở mùa hè.

- Khăn cùng mẹ đồng cam cộng khổ, gánh vác khó khăn, cùng mẹ giấu tài liệu vượt qua đồn bót địch.

- Khăn chứng kiến những thời khắc lịch sử hào hùng của dân tộc Việt Nam.

III. Kết bài

- Mẹ Trần Thị Lướt hi sinh để lại chiếc khăn rằn với những ý nghĩa to lớn.

- Chiếc khăn đã ghi dấu ấn một chặng đường đấu tranh của dân tộc, nó là kỉ vật thiêng liêng mà viện bảo tàng đang cất giữ.

- Em thầm biết ơn mẹ và biết ơn các chiến sĩ cách mạng đã hi sinh cuộc đời cho dân tộc Việt Nam.

Huỳnh Quang Sang
8 tháng 3 2018 lúc 19:58

Mở bài: Món quà định tả là món quà gì? Em có từ bao giờ và do đâu mà có?

   - Món quà em định tả là một chiếc cặp mới.

   - Bố tặng khi em đạt danh hiệu học sinh xuất sắc.

    Thân bài:

   - Tả bao quát:

Cặp hình chữ nhật, được làm bằng da thuộc.Cặp mới nguyên, khổ to và dày, màu da đen bóng.Loại cặp có quai xách và dây mang.

   - Tả từng bộ phận:

Bên ngoài: Mặt cặp mịn, mềm, sờ êm và mát tay. Nắp cặp hình chữ nhật hơi vát ở hai bên. Trên mặt cặp có in hình hai chú chó trắng đang nô đùa trên thảm cỏ xanh.

   Hai bên cặp có hai khoá mạ kền sáng bóng. Mỗi lần mở ra đóng vào nghe “tanh tách” thật vui tai.

   Nắp cặp có gắn một quai xách bằng nhựa cong cong như một cái cầu.

Bên trong: Cặp gồm ba ngăn:

      + Ngăn thứ nhất nhỏ, em dùng để cất các dụng cụ học tập.

      + Ngăn thứ hai và ba to hơn, em làm phòng ở cho các cô cậu sách vở. Các ngăn đều làm bằng da đen mềm và mịn.

   Kết luận: Cảm nghĩ của em.

   Em thích cái cặp bố mua vì đây là một kỉ niệm đánh dấu những ngày tháng học tập với sức cố gắng của em. Em sẽ giữ mãi chiếc cặp thân thương này.



 cho mình nha

Đỗ Diệu Linh
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
28 tháng 2 2016 lúc 13:42

1. Mở bài gián tiếp : (3-4 dòng)

Giới thiệu đồ vật (Đồ vật em định tả là gì? Tại sao em có nó? Có nó vào thời gian nào?)

2. Thân bài

a. Tả bao quát : (3-4 dòng) : Hình dáng, kích thước, màu sắc

b. Tả chi tiết : (10 – 15 dòng) : Tả các bộ phận của đồ vật (khoảng 3-5 bộ phận, mỗi bộ phận tả từ 2-3 câu)

c. Tả công dụng của đồ vật (5-10 dòng): từ 2-3 công dụng

d. Hoạt động hoặc kỉ niệm của em với đồ vật đó (3-4 dòng)

3. Kết bài mở rộng : (2-4 dòng)

Nêu cảm nghĩ của em với đồ vật (Em hãy coi nó như là một người bạn của mình

nguyen duong
Xem chi tiết
Tạ Tuấn Anh
5 tháng 3 2022 lúc 20:01

chép đây khác chi chép mạng b 

Yep1222222
5 tháng 3 2022 lúc 20:02

Ủa ko chép mạng thì tự làm đi?

# APTX _ 4869 _ : ( $>$...
Xem chi tiết

DÀN Ý MỜ BÀI

– ‘Thánh Gióng” là một truyện dân gian đáng yêu nhất (trong kho tàng vàn học Việt Nam). 

– Anh hùng Gióng tiêu biểu cho lòng yêu nước, quyết tâm thắng giặc ngoại xâm của nhân dân ta, đặc biệt của thỉếu niên Việt Nam.

THÂN BÀI

1) Cậu bé làng Gióng ra đời

– Đời Hùng Vương thứ 6

– Cha mẹ cậu Gióng: chăm làm ăn, phúc đức, ao ước có con.

– Mẹ cậu Gióng ra đồng, đặt chân mình lên vết chân khổng lồ trên đường ướm thử, về nhà thụ thai mười hai tháng.

– Cậu bé làng Gióng ra đời: Mặt mũi khôi ngô, ba tuổi vẫn khòng biết đi, biết nói, biết cười.

2) Sự lớn lên kì diệu của cậu bé Gióng

– Giặc Ân, thế rất mạnh, đến xâm chiếm nước ta. Vua truyền sứ giả tìm người tài giỏi cứu nước. 

– Cậu Gióng nói lời đầu tiên với mẹ: Vời sứ giả, lời thứ hai: tâu vua sắm ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt, mũ sắt

– Cậu Gióng lớn nhanh như thổi (ăn mấy cũng không no, áo vừa mặc xong đã căng đứt chỉ), cha mẹ Gióng nhờ bà con, làng xóm gom góp thóc gạo nuôi Gióng, ai cũng sẵn lòng.

3) Chàng trai làng Gióng xung trận

– Thế nước rất nguy, giặc đến chân núi Trâu, người người hoảng hốt, sứ giả đem ngựa, roi, áo giáp sắt đến cho Gióng.

– Cậu bé vươn vai biến thành tráng sĩ, mặc giáp sắt, cầm roi sắt, cưỡi ngựa sắt: vỗ vào mông ngựa, ngựa hí vang.

– Tráng sĩ phi ngựa tiến thẳng tới nơi có giặc ; đánh đón đầu giặc; giết hết lớp này đến lớp khác; giặc chết như rạ. Roi sắt gẫy, tráng sĩ nhổ tre cạnh đường quật vào giặc; ngựa phun lửa. Giặc tan tác.

4) Tráng sĩ Gióng bay lên trời

– Đuổi giặc đến núi Ninh Sóc, tráng sĩ cởi bỏ giáp sắt, cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời.

– Nhớ ơn cứu nước, Vua phong là Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thờ tại quê nhà.

5) Vết tích còn lại

– Làng Gióng và đền thờ Phù Đổng Thiên Vương. Hội Gióng vào tháng tư hàng năm.

– Những bụi tre đằng ngà, bị ngựa phun lửa cháy, ngả màu vàng óng, ở huyện Gia Bình.

– Những vết chân ngựa nay thành những hồ ao liên tiếp; lửa do ngựa phun ra thiêu cháy một làng nay gọi là làng Cháy.

KẾT LUẬN

Niềm ao ước được một lần về dự hội Gióng , về thăm quê hương Phù Đổng Thiên Vương, niềm tự hào củà nhân dân nước Việt, của thiếu niên Viêt Nam.

DÀN Ý MỜ BÀI

– ‘Thánh Gióng” là một truyện dân gian đáng yêu nhất (trong kho tàng vàn học Việt Nam). 

– Anh hùng Gióng tiêu biểu cho lòng yêu nước, quyết tâm thắng giặc ngoại xâm của nhân dân ta, đặc biệt của thỉếu niên Việt Nam.

THÂN BÀI

1) Cậu bé làng Gióng ra đời

– Đời Hùng Vương thứ 6

– Cha mẹ cậu Gióng: chăm làm ăn, phúc đức, ao ước có con.

– Mẹ cậu Gióng ra đồng, đặt chân mình lên vết chân khổng lồ trên đường ướm thử, về nhà thụ thai mười hai tháng.

– Cậu bé làng Gióng ra đời: Mặt mũi khôi ngô, ba tuổi vẫn khòng biết đi, biết nói, biết cười.

2) Sự lớn lên kì diệu của cậu bé Gióng

– Giặc Ân, thế rất mạnh, đến xâm chiếm nước ta. Vua truyền sứ giả tìm người tài giỏi cứu nước. 

– Cậu Gióng nói lời đầu tiên với mẹ: Vời sứ giả, lời thứ hai: tâu vua sắm ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt, mũ sắt

– Cậu Gióng lớn nhanh như thổi (ăn mấy cũng không no, áo vừa mặc xong đã căng đứt chỉ), cha mẹ Gióng nhờ bà con, làng xóm gom góp thóc gạo nuôi Gióng, ai cũng sẵn lòng.

3) Chàng trai làng Gióng xung trận

– Thế nước rất nguy, giặc đến chân núi Trâu, người người hoảng hốt, sứ giả đem ngựa, roi, áo giáp sắt đến cho Gióng.

– Cậu bé vươn vai biến thành tráng sĩ, mặc giáp sắt, cầm roi sắt, cưỡi ngựa sắt: vỗ vào mông ngựa, ngựa hí vang.

– Tráng sĩ phi ngựa tiến thẳng tới nơi có giặc ; đánh đón đầu giặc; giết hết lớp này đến lớp khác; giặc chết như rạ. Roi sắt gẫy, tráng sĩ nhổ tre cạnh đường quật vào giặc; ngựa phun lửa. Giặc tan tác.

4) Tráng sĩ Gióng bay lên trời

– Đuổi giặc đến núi Ninh Sóc, tráng sĩ cởi bỏ giáp sắt, cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời.

– Nhớ ơn cứu nước, Vua phong là Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thờ tại quê nhà.

5) Vết tích còn lại

– Làng Gióng và đền thờ Phù Đổng Thiên Vương. Hội Gióng vào tháng tư hàng năm.

– Những bụi tre đằng ngà, bị ngựa phun lửa cháy, ngả màu vàng óng, ở huyện Gia Bình.

– Những vết chân ngựa nay thành những hồ ao liên tiếp; lửa do ngựa phun ra thiêu cháy một làng nay gọi là làng Cháy.

KẾT LUẬN

Niềm ao ước được một lần về dự hội Gióng , về thăm quê hương Phù Đổng Thiên Vương, niềm tự hào củà nhân dân nước Việt, của thiếu niên Viêt Nam.

DÀN Ý MỜ BÀI

– ‘Thánh Gióng” là một truyện dân gian đáng yêu nhất (trong kho tàng vàn học Việt Nam). 

– Anh hùng Gióng tiêu biểu cho lòng yêu nước, quyết tâm thắng giặc ngoại xâm của nhân dân ta, đặc biệt của thỉếu niên Việt Nam.

THÂN BÀI

1) Cậu bé làng Gióng ra đời

– Đời Hùng Vương thứ 6

– Cha mẹ cậu Gióng: chăm làm ăn, phúc đức, ao ước có con.

– Mẹ cậu Gióng ra đồng, đặt chân mình lên vết chân khổng lồ trên đường ướm thử, về nhà thụ thai mười hai tháng.

– Cậu bé làng Gióng ra đời: Mặt mũi khôi ngô, ba tuổi vẫn khòng biết đi, biết nói, biết cười.

2) Sự lớn lên kì diệu của cậu bé Gióng

– Giặc Ân, thế rất mạnh, đến xâm chiếm nước ta. Vua truyền sứ giả tìm người tài giỏi cứu nước. 

– Cậu Gióng nói lời đầu tiên với mẹ: Vời sứ giả, lời thứ hai: tâu vua sắm ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt, mũ sắt

– Cậu Gióng lớn nhanh như thổi (ăn mấy cũng không no, áo vừa mặc xong đã căng đứt chỉ), cha mẹ Gióng nhờ bà con, làng xóm gom góp thóc gạo nuôi Gióng, ai cũng sẵn lòng.

3) Chàng trai làng Gióng xung trận

– Thế nước rất nguy, giặc đến chân núi Trâu, người người hoảng hốt, sứ giả đem ngựa, roi, áo giáp sắt đến cho Gióng.

– Cậu bé vươn vai biến thành tráng sĩ, mặc giáp sắt, cầm roi sắt, cưỡi ngựa sắt: vỗ vào mông ngựa, ngựa hí vang.

– Tráng sĩ phi ngựa tiến thẳng tới nơi có giặc ; đánh đón đầu giặc; giết hết lớp này đến lớp khác; giặc chết như rạ. Roi sắt gẫy, tráng sĩ nhổ tre cạnh đường quật vào giặc; ngựa phun lửa. Giặc tan tác.

4) Tráng sĩ Gióng bay lên trời

– Đuổi giặc đến núi Ninh Sóc, tráng sĩ cởi bỏ giáp sắt, cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời.

– Nhớ ơn cứu nước, Vua phong là Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thờ tại quê nhà.

5) Vết tích còn lại

– Làng Gióng và đền thờ Phù Đổng Thiên Vương. Hội Gióng vào tháng tư hàng năm.

– Những bụi tre đằng ngà, bị ngựa phun lửa cháy, ngả màu vàng óng, ở huyện Gia Bình.

– Những vết chân ngựa nay thành những hồ ao liên tiếp; lửa do ngựa phun ra thiêu cháy một làng nay gọi là làng Cháy.

KẾT LUẬN

Niềm ao ước được một lần về dự hội Gióng , về thăm quê hương Phù Đổng Thiên Vương, niềm tự hào củà nhân dân nước Việt, của thiếu niên Viêt Nam.

Trần Linh Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Hà
7 tháng 1 2023 lúc 15:37

a) Mở bài: Giới thiệu về chiếc bàn học của em ở lớp.

Gợi ý:

Chiếc bàn ấy là bàn mới hay là bàn cũ đã có từ các năm trước? Bàn đó là bàn ngồi một người hay là bàn ngồi hai, ngồi bốn?

b) Thân bài:

- Miêu tả hình dáng chiếc bàn:

Khi em đứng thì mặt bàn cao đến ngang vị trí nào của cơ thể em? Bàn có nặng không? Có dễ di chuyển không? Mặt bàn hình chữ nhật có kích thước ra sao? Bề dày khoảng bao nhiêu? Chất liệu để làm nên mặt bàn là gì? Người ta sơn màu gì cho mặt bàn? Có xử lý các góc cạnh để đảm bảo an toàn không? Ngăn bàn có chiều sâu, chiều rộng như thế nào? Có vách ngăn che ở các phía không? Có đủ rộng để cất các đồ dùng học tập không? Chân bàn có làm từ cùng chất liệu với mặt bàn không? Kích thước của chân bàn? Bàn có chỗ để gác chân khi ngồi không? Có thiết kế những vị trí để treo đồ hay cất các đồ dùng khác không?

- Hoạt động của em cùng với chiếc bàn:Em có thường xuyên lau dọn bàn sau khi học không?

Em thường làm gì trên chiếc bàn ấy? Em có cảm thấy thoải mái khi ngồi học trên chiếc bàn ấy không?

c) Kết bài: Tình cảm của em dành cho chiếc bàn ấy.

Loding
Xem chi tiết