tính hợp lí
21.35-3.45.7
Câu 5: Cho hỗn hợp gồm 0,15 mol H2; 0,25 mol O2. a/ Tính tổng số mol của hỗn hợp.b/ Tính thể tích hỗn hợp. c/ Tính khối lượng hỗn hợp. d/ Tính số phân tử trong hh. e/ Tính khối lượng của 1 mol hỗn hợp.
Cho các chất và tính chất sau:
(1) S(r) (2) SO2 (k) (3) H2S (k) (4) H2SO4 (dd) |
(a). Hợp chất có tính axit và tính oxi hoá mạnh (b). Hợp chất chỉ có tính khử. (c). Đơn chất vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá. (d). Hợp chất vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử |
Hãy ghép cặp chất với tính chất phù hợp:
A. (1)-d, (2)-a, (3)-b, (4)-c.
B. (1)-c, (2)-a, (3)-b, (4)-d.
C. (1)-c, (2)-b, (3)-a, (4)-c.
D. (1)-c, (2)-d, (3)-b, (4)-a
Đáp án D
S là đơn chất vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá => (1) – (c)
SO2 là hợp chất vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử => (2) – (d)
H2S là hợp chất chỉ có tính khử => (3) – (b)
H2SO4 là hợp chất có tính axit và tính oxi hoá mạnh => (40) – (a)
Cho các chất và tính chất sau:
(1) S(r) (a).Hợp chất có tính axit và tính oxi hóa mạnh.
(2) SO2 (k) (b).Hợp chất chỉ có tính khử.
(3) H2S (k) (c).Đơn chất vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.
(4) H2SO4(dd) (d).Hợp chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
Hãy ghép cặp chất với tính chất phù hợp:
A.(1)-d,(2)-a,(3)-b,(4)-c.
B. (1)-c,(2)-a,(3)-b,(4)-d.
C. (1)-c,(2)-b,(3)-a,(4)-c.
D. (1)-c,(2)-d,(3)-b,(4)-a.
S là đơn chất vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa → (1) – (c)
SO2 là hợp chất vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử → (2) – (d)
H2S là hợp chất chỉ có tính khử → (3) – (b)
H2SO4 là hợp chất có tính axit và tính oxi hóa mạnh → (4) – (a)
Đáp án D.
Nếu một cây dị hợp tử 3 cặp gen(các gen trội hoàn toàn) tự thụ phấn thì các xác suất
(1) đồng hợp tử đối với ba tính trạng trội
(2) đồng hợp tử đối với ba tính trạng lặn
(3) dị hợp cả ba gen
(4) đồng hợp tử hai tính trạng đầu, dị hợp tử tính trạng cuối.
Là bao nhiêu?
A. (1)1/64; (2)17/64;(3)1/8;(4)5/32
B. (1) 16/64; (2)1/65; (3)1/8;(4) 27/32
C. (1) 1/64; (2)1/64;(3)1/8;(4)1/32
D. (1) 1/64; (2)16/64;(3)1/8;(4)1/32
Cho tập hợp H={0;5;10;15;...;500}
a) Tính số phần tử của tập hợp H
b) Tính tổng các phàn tử của tập hợp H
c) Tính phần tử thứ 80 của tập hợp H
d) Phần tử 350 đứng thứ bao nhiêu trong tập hợp H
a) Số phần tử của tập H là \(\left(500-0\right):5+1=101\) (phần tử)
b) Tổng các phần tử của tập H là \(\dfrac{\left(500+0\right).101}{2}=25250\)
c) Phần tử thứ 80 của tập H là \(0+\left(80-1\right).5=395\)
d) Gọi \(n\) là vị trí của phần tử 350 thì ta được:
\(0+\left(n-1\right).5=350\Leftrightarrow n-1=70\Leftrightarrow n=71\)
Vậy phần tử 350 đứng thứ 71 trong tập H.
Bài 1: Cho 120,2 gam Ba3(PO4)2.
a) Tính số mol hợp chất.
b) Tính số phân tử hợp chất.
c) Tính số mol và khối lượng mỗi nguyên tố trong hợp chất.
\(a.n_{Ba_3\left(PO_4\right)_2}=\dfrac{120,2}{601}=0,2\left(mol\right)\\ b.Sốphântử:3+\left(1+4\right).2=13\left(phântử\right)\\ c.n_{Ba}=3n_{Ba_3\left(PO_4\right)_2}=0,6\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Ba}=82,2\left(g\right)\\ n_P=2n_{Ba_3\left(PO_4\right)_2}=0,4\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_P=0,4.31=12,4\left(g\right)\\ n_O=8n_{Ba_3\left(PO_4\right)_2}=1,6\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_O=1,6.16=25,6\left(g\right)\)
1. Hòa tan 9,2g hỗn hợp Fe, Mg bằng 100ml dd HCl 5M. Tính % từng kim loại trong hỗn hợp.
2. Hòa tan 16,4g hỗn hợp Al, Ba bằng 150ml để H2SO4 1,667M. Tính % từng kim loại trong hỗn hợp. Tính khối lượng kết quả.
1) Pt : Fe + 2HCl → FeCl2 + H2\(|\)
1 2 1 1
a 2a
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2\(|\)
1 2 1 1
b 2b
Gọi a là số mol của Fe
b là số mol của Mg
Theo đề ta có : mFe + mMg = 9,2 (g)
⇒ nFe . MFe + nMg . MMg = 9,2 g
⇒ 56a + 24b = 9,2g (1)
100ml = 0,1l
Số mol của dung dịch axit clohidric
CMHCl = \(\dfrac{n}{V}\Rightarrow n=C_M.V=5.0,1=0,5\left(mol\right)\)
⇒ 2a + 2b = 0,5 (2)
Từ (1),(2), ta có hệ phương trình :
56a + 24b = 9,2
2a + 2b = 0,5
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,15\end{matrix}\right.\)
Khối lượng của sắt
mFe = nFe . MFe
= 0,1. 56
= 5,6 (g)
Khối lượng của magie
mMg = nMg . MMg
= 0,15. 24
= 3,6 (g)
0/0Fe = \(\dfrac{m_{Fe}.100}{m_{hh}}=\dfrac{5,6.100}{9,2}=60,87\)0/0
0/0Mg = \(\dfrac{m_{Mg}.100}{m_{hh}}=\dfrac{3,6.100}{9,2}=39,13\)0/0
Chúc bạn học tốt
2) Pt : 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2\(|\)
2 3 1 3
a 3a
Ba + H2SO4 → BaSO4 + H2\(|\)
1 1 1 1
b 1b
Gọi a là số mol của Al
b là số mol của Ba
Theo đề ta có : mAl + mBa = 16,4 (g)
⇒ nAl . MAl + nBa . MBa = 16,4 g
⇒ 27a + 137b = 16,4g (1)
150ml = 0,15l
Số mol của dung dịch axit sunfuric
CMH2SO4 = \(\dfrac{n}{V}\Rightarrow n=C_M.V=1,667.0,15=0,25\left(mol\right)\)
⇒ 3a + 1b = 0,25 (2)
Từ (1),(2), ta có hệ phương trình :
27a + 137b = 16,4
3a + 1b = 0,25
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,05\\b=0,11\end{matrix}\right.\)
Khối lượng của nhôm
mAl = nAl . MAl
= 0,05 . 27
= 1,35 (g)
Khối lượng của bari
mBa = nBa . MBa
= 0,11 . 137
= 15,07 (g)
0/0Al = \(\dfrac{m_{Al}.100}{m_{hh}}=\dfrac{1,35.100}{16,4}=8,23\)0/0
0/0Ba = \(\dfrac{m_{Ba}.100}{m_{hh}}=\dfrac{15,07.100}{16,4}=95,73\)0/0
Chúc bạn học tốt
Một hỗn hợp gồm CuSO4 và Fe2(SO4)3, trong đó % khối lượng S là 22,61%.
a/ Tính % khối lượng O trong hỗn hợp.
b/ Biết số mol Fe trong hỗn hợp là 18.1024.
- Tính số mol từng chất trong hỗn hợp.
- Tính khối lượng hỗn hợp.
Một hỗn hợp gồm CuSO4 và Fe2(SO4)3, trong đó % khối lượng S là 22,61%.
a/ Tính % khối lượng O trong hỗn hợp.
b/ Biết số mol Fe trong hỗn hợp là 18.1024.
- Tính số mol từng chất trong hỗn hợp.
- Tính khối lượng hỗn hợp.