Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Hữu Tiến
Xem chi tiết
zZz Thuỷy Phạmm xXx
17 tháng 7 2015 lúc 13:00

 tren mot nua mat phang chua bo AD ta co AOB<BOC ( 60<120) nen tia OB nam giua hai tia con lai

  ta co AOB= BOC= AOC : 2=120 :2 =60

nen tia OB la tpg cua AOC

Ta lai co:

BOD=AOD-AOB

BOD=180-60=120 ma

BOC+COD= BOD

60+COD=120

COD=120-60=60

     Vi tia OC nam giua va BOC=COD ( 60=60 )

nen tia OC la tia phan giac cua BOD

Dap so : tia OB va OC la tia pg

 

Lê Vũ Tùng Lâm
Xem chi tiết
Vũ Như Mai
15 tháng 3 2017 lúc 13:46

(Bạn tự vẽ hình!)

- Tia phân giác đầu tiên là \(Ob\)

Giải thích: Ta có: \(\widehat{cOb}+\widehat{bOa}=\widehat{cOa}\)

                       \(\Rightarrow\widehat{cOb}=\widehat{cOa}-\widehat{bOa}=80-40=40\)độ

Vậy: \(\widehat{cOb}=\widehat{bOa}=\frac{\widehat{cOa}}{2}\)

Mà \(Ob\)nằm giữa \(Oc;Oa\Rightarrow..\)

- Tia phân giác thứ 2 là \(Oc\)

Giải thích: Ta có: \(\widehat{dOb}+\widehat{bOa}=\widehat{dOa}\)

                   \(\Rightarrow\widehat{dOb}=\widehat{dOa}-\widehat{bOa}=120-40=80\)độ

                   \(\widehat{dOc}+\widehat{cOb}=\widehat{dOb}\)

                  \(\Rightarrow\widehat{dOc}=\widehat{dOb}-\widehat{cOb}=80-40=40\)độ

Vậy: \(\widehat{dOc}=\widehat{cOb}=\frac{\widehat{dOb}}{2}\)

Mà \(Oc\)nằm giữa \(Od;Ob\Rightarrow..\)

Bùi Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 8 2021 lúc 23:37

a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa, ta có: \(\widehat{aOb}< \widehat{aOc}\)

nên tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc

Suy ra: \(\widehat{aOb}+\widehat{bOc}=\widehat{aOc}\)

hay \(\widehat{bOc}=70^0\)

Nguyễn Trần Khánh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Khánh Chi
25 tháng 3 2021 lúc 15:11

Mọi người giúp mình cái nha mình đang cần gấp

Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 3 2021 lúc 19:44

a) Ta có: \(\widehat{BOC}+\widehat{AOB}+\widehat{AOC}=360^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BOC}+150^0+150^0=360^0\)

hay \(\widehat{BOC}=60^0\)

Vậy: \(\widehat{BOC}=60^0\)

nguyen thu hang
Xem chi tiết
Ma Kết dễ thương
27 tháng 4 2015 lúc 20:45

A B C D O  

AOB + BOC = AOC

50+ BOC = 120O

             BOC = 120- 50O

            BOC = 70O

Vì OD là tia phân giác của góc BOC nên:

COD = BOD = BOC : 2 = 70O : 2 = 35O

Vậy: BOD = 35o

BOD + AOB = AOD

35 O   +  50O    = AOD

        85O            = AOD

       Vậy: AOD = 85O

Nguyễn Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Phương
11 tháng 2 2021 lúc 15:02

trả lời nhanh giúp mình với

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 2 2021 lúc 18:48

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, ta có: \(\widehat{AOB}< \widehat{AOC}\left(30^0< 60^0\right)\)

nên tia OB nằm giữa hai tia OA và OC

b) Ta có: tia OB nằm giữa hai tia OA và OC(cmt)

nên \(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=\widehat{AOC}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BOC}=\widehat{AOC}-\widehat{AOB}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BOC}=60^0-30^0\)

hay \(\widehat{BOC}=30^0\)

Vậy: \(\widehat{BOC}=30^0\)

c) Ta có: tia OB nằm giữa hai tia OA,OC(cmt)

mà \(\widehat{AOB}=\widehat{BOC}\left(30^0=30^0\right)\)

nên tia OB là tia phân giác của \(\widehat{AOC}\)(đpcm)

TRẦN ĐỨC NGUYÊN
27 tháng 2 2021 lúc 21:20

Bài 5. a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, vẽ hai tia OB và OC sao cho AOB ෣ = 650 và AOC ෣ = 1370 . b) Trong 3 tia OA, OB, OC tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? c) Tính số đo góc BOC. 

Khách vãng lai đã xóa
vophamthaonguyen
Xem chi tiết
Fgeaioawd
Xem chi tiết
 Phạm Trà Giang
10 tháng 4 2019 lúc 20:07

Theo bài ra ta có hình vẽ: 

O D K A C B

a, Vì OB nằm giữa OA và OC \(\Rightarrow\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=\widehat{AOC}\Rightarrow45^o+\widehat{BOC}=120^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BOC}=120^o-45^o=75^o\)

b, Vì OD là tia đối tia OC \(\Rightarrow\widehat{COD}=180^o\)

Vì OA nằm giữa OC và OD \(\Rightarrow\widehat{AOC}+\widehat{AOD}=\widehat{COD}\Rightarrow120^o+\widehat{AOD}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{AOD}=180^o-120^o=60^o\)

c, Vì OK là tia phân giác của \(\widehat{AOD}\Rightarrow\widehat{AOK}=\widehat{DOK}=\frac{\widehat{AOD}}{2}\)

\(\Rightarrow\widehat{AOK}=\widehat{DOK}=\frac{60^o}{2}=30^o\)

Vì OA nằm giữa OB và OK \(\Rightarrow\widehat{AOB}+\widehat{AOK}=\widehat{BOK}\Rightarrow45^o+30^o=\widehat{BOK}\)

\(\Rightarrow\widehat{BOK}=75^o\)

Vì OB nằm giữa OK và OC và \(\widehat{BOK}=\widehat{BOC}\) => OB là tia phân giác của \(\widehat{COK}\)

                                                              BÀI GIẢI

trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA,AOB<AOC

=> Tia OB là tia nằm giữa

Vì OB là tia nằm giữa nên ta có:

AOB + BOC = AOC

Thay AOB=45 độ; AOC=120 độ,ta có:

45 độ +BOC= 120 độ

BOC=75 độ

Phạm Hoàng Khánh Linh
2 tháng 4 2021 lúc 19:27

ĐÂY NHA BẠN

a, Vì OB nằm giữa OA và OC ⇒ˆAOB+ˆBOC=ˆAOC⇒45o+ˆBOC=120o⇒AOB^+BOC^=AOC^⇒45o+BOC^=120o

⇒ˆBOC=120o−45o=75o⇒BOC^=120o−45o=75o

b, Vì OD là tia đối tia OC ⇒ˆCOD=180o⇒COD^=180o

Vì OA nằm giữa OC và OD ⇒ˆAOC+ˆAOD=ˆCOD⇒120o+ˆAOD=180o⇒AOC^+AOD^=COD^⇒120o+AOD^=180o

⇒ˆAOD=180o−120o=60o⇒AOD^=180o−120o=60o

c, Vì OK là tia phân giác của ˆAOD⇒ˆAOK=ˆDOK=ˆAOD2AOD^⇒AOK^=DOK^=AOD^2

⇒ˆAOK=ˆDOK=60o2=30o⇒AOK^=DOK^=60o2=30o

Vì OA nằm giữa OB và OK ⇒ˆAOB+ˆAOK=ˆBOK⇒45o+30o=ˆBOK⇒AOB^+AOK^=BOK^⇒45o+30o=BOK^

⇒ˆBOK=75o⇒BOK^=75o

Vì OB nằm giữa OK và OC và ˆBOK=ˆBOCBOK^=BOC^ => OB là tia phân giác của ˆCO

Khách vãng lai đã xóa
Kỳ Tỉ
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
8 tháng 4 2016 lúc 16:29

a) Tia OB là tia phân giác của góc AOD

Vì AOD=80 độ, AOB=40 độ => Tia OB là tia phân giác của AOD

b) Tia OC không là tia phân giác của góc nào cả

Vì AOC=60 độ, mà 60x2=120 độ, nhưng trong đề bài không có góc nào 120 độ cả

=> Tia OC không là tia phân giác của góc nào cả