Những câu hỏi liên quan
vu dieu linh
Xem chi tiết
Ânr danh
Xem chi tiết
hải đăng
28 tháng 9 2023 lúc 13:55

ko phải nha

 

Bình luận (0)
Midoriya Izuku
28 tháng 9 2023 lúc 19:25

a) Đối với biểu thức A = 2^2020 + 2: - Ta thấy rằng 2^2020 là một số rất lớn, và không dễ để tính căn bậc hai của nó một cách chính xác. - Tuy nhiên, chúng ta có thể xác định rằng 2 là một số nguyên, và căn bậc hai của 2 cũng là một số nguyên. - Vì vậy, ta có thể kết luận rằng biểu thức A không phải là một số chính phương. b) Đối với biểu thức B = 5^(2n+1) + 5^(2n+2) + 5^(2n+3) + 2: - Ta thấy rằng các số mũ 2n+1, 2n+2 và 2n+3 đều là các số nguyên, và 5 cũng là một số nguyên. - Vì vậy, ta có thể tính căn bậc hai của các thành phần này một cách chính xác. - Tuy nhiên, tổng của các thành phần này không đảm bảo là một số chính phương, vì tổng của các số chính phương không nhất thiết phải là một số chính phương. - Vì vậy, ta không thể kết luận rằng biểu thức B là một số chính phương. Tóm lại, biểu thức A và B không được xem là số chính phương.

Bình luận (0)
Công Chúa Vui Vẻ
Xem chi tiết
Minh Triều
20 tháng 6 2015 lúc 12:06

1)5(x^2-1)+x(1-5x)= x-2

<=>5x2-5+x-5x2=x-2

<=>-5+x=x-2

<=>x-x=-2+5

<=>0x=3(vô lí)

vậy ko tìm được x

 

 

Bình luận (0)
Minh Triều
20 tháng 6 2015 lúc 11:54

daj quá bạn đăng từng baj thuj

Bình luận (0)
Nobita Kun
21 tháng 2 2016 lúc 8:50

Dãy số có 2 chữ số chia hết cho 3 là:[12,15,....,99] 

Khoảng cách của từng số hạng là 3

Số số hạng là: (99-12):3+1=30(số)

Vậy có 30 số có 2 chữ số chia hết cho 3

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Quỳnh Chi
Xem chi tiết
trần ngọc bảo hân
Xem chi tiết
Thái Thùy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 2 2022 lúc 23:26

a: \(\Leftrightarrow2n^2+n-2n-1+3⋮2n+1\)

\(\Leftrightarrow2n+1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-1;1;-2\right\}\)

b: \(\Leftrightarrow2n^2-4n+5n-10+3⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(n\in\left\{3;1;5;-1\right\}\)

c: \(\Leftrightarrow10n^2-15n+8n-12+7⋮2n-3\)

\(\Leftrightarrow2n-3\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;1;5;-2\right\}\)

d: \(\Leftrightarrow2n^2-n+4n-2+5⋮2n-1\)

\(\Leftrightarrow2n-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{1;0;3;-2\right\}\)

Bình luận (0)
Giao nguyen
Xem chi tiết
bach nhac lam
18 tháng 6 2021 lúc 23:18

a) \(2+4+6+...+2n=n\left(n+1\right)\)       (1)

\(n=1\) ta có : \(2=1\cdot\left(1+1\right)\)  ( đúng)

Giả sử (1) đúng đến n, ta sẽ chứng minh (1) đúng với n+1

Có \(2+4+6+...+2n+2\left(n+1\right)\)

\(=n\left(n+1\right)+2\left(n+1\right)=\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

=> (1) đúng với n+1

Theo nguyên lý quy nạp ta có đpcm

b) sai đề nha, mình search google thì được như này =))

 \(1^3+3^3+5^3+...+\left(2n-1\right)^2=n^2\left(2n^2-1\right)\)     (2)

\(n=1\) ta có : \(1^3=1^2\cdot\left(2-1\right)\)   (đúng) 

giả sử (2) đúng đến n, tức là \(1^3+3^3+...+\left(2n-1\right)^3=n^2\left(2n^2-1\right)\)

Ta c/m (2) đúng với n+1

Có \(1^3+3^3+...+\left(2n+1\right)^3=n^2\left(2n^2-1\right)+\left(2n+1\right)^3\)

\(=2n^4+8n^3+11n^2+6n+1\)

\(=\left(n^2+2n+1\right)\left(2n^2+4n+1\right)\)

\(=\left(n+1\right)^2\left[2\left(n+1\right)^2-1\right]\)   => (2) đúng với n+1

Theo nguyên lý quy nạp ta có đpcm

 

Bình luận (0)
trần thu hà
Xem chi tiết
Trần Quốc Huy
11 tháng 10 2021 lúc 10:13

Tính các giới hạn sau:

a) lim n^3 +2n^2 -n+1

b) lim n^3 -2n^5 -3n-9

c) lim n^3 -2n/ 3n^2 +n-2

d) lim 3n -2n^4/ 5n^2 -n+12

e) lim (căn 2n^2 +3 - căn n^2 +1)

f) lim căn (4n^2-3n). -2n

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đại gia không tiền
Xem chi tiết
Tran Vu Huy Binh
Xem chi tiết