chỉ ra danh từ , tính từ trong câu thơ sau : rừng cây trông thưa thớt như chỉ cội với cành
Điền từ còn thiếu vào khổ thơ sau:
Mầm non mắt lim dim
Cố nhìn qua kẽ lá
Thấy mây bay hối hả
Thấy lất phất mưa phùn
Rào rào trận lá tuôn
Rải vàng trên mặt đất
Rừng cây trông thưa thớt
Như chỉ ? với ?
NHANH LÊN , GẤP LẮM
♥♥♥ Bài làm đây nhé ♥♥♥
Mầm non mắt lim dim
Cố nhìn qua kẽ lá
Thấy mây bay hối hả
Thấy lất phất mưa phùn
Rào rào trận lá tuôn
Rải vàng trên mặt đất
Rừng cây trông thưa thớt
Như chỉ cội với cành.
Điền từ còn thiếu vào khổ thơ sau:
Mầm non mắt lim dim
Cố nhìn qua kẽ lá
Thấy mây bay hối hả
Thấy lất phất mưa phùn
Rào rào trận lá tuôn
Rải vàng trên mặt đất
Rừng cây trông thưa thớt
Như chỉ cội với cành
Nguồn : Tếng việt lp 4 trang 98 :)
Em hiểu câu thơ Rừng cây trong thưa thớt nghĩa là thế nào?
a) Rừng thưa thớt vì rất ít cây
b) Rừng thưa thớt vì cây không lá
c) Rừng thưa thớt vì toàn lá vàng.
Câu thơ ấy có nghĩa rừng thưa thớt vì cây không lá.
Còn nằm ép lặng im. Từ ngọn cỏ làn rêu
Chợt một tiếng chim kêu:
Mầm non mắt lim dim - Chiếp, chiu!Xuân tới!
Cố nhìn qua kẽ lá Tức thì trăm ngọn suối
Thấy mây bay hối hả Nổi róc rách reo mừng
Thấy lất phất mưa phùn Tức thì ngàn chim muông
Rào rào trận lá tuôn Nổi hát ca vang dậy...
Rải vàng đầy mặt đất
Rừng cây trông thưa thớt Mầm non vừa nghe thấy
Như chỉ cội với cành... Vội bật tung chiếc vỏ
Nó đứng dậy giữa trời
Khoác áo màu xanh biếc.
nêu nội dung chính của bài thơ
Câu 1 : Trong bài "Mầm non " , em hiểu câu thơ : "Rừng cây trông thưa thớt " nghĩa là thế nào ?
A. Rừng thưa thớt vì rất ít cây
B. Rừng thưa thớt vì cây không có lá.
C.Rừng thưa thớt vì toàn lá vàng.
Câu 2 : Phần vần của tiếng "yêu" gồm có :
A.Âm đệm , âm chính B. Âm chính,âm cuối .
C.Âm đệm,âm cuối. D.Âm đệm.âm chính, âm cuối.
Đọc thầm đoạn thơ trong bài " Mầm non của quả " của tác giả Võ Quảng
Mầm non mắt lim dim
Cố nhìn qua kẽ lá
Thấy mây bay hối hả
Thấy lất phất mưa phùn
Rào rào trận lá tuôn
Rải vàng đầy mặt đất
Rừng cây trông thưa thớt
Như chỉ cội với cành
Viết đoạn văn khoảng 10 trình bày cảm nhận của em
Đây quả là một đoạn thơ rất hay trong bài thơ " Mầm non " của Võ Quảng. Ở đấy tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hóa giúp ta cảm nhận hình ảnh mầm non lớn lên chân thực và sinh động. Mầm non như một con người, nó biết lắng nghe những dung động của cuộc sống vui tươi. Nó mang trong mình sức sống căng trào. Và nó lớn lên yêu đời, lạc quan, đường hoàng (nó đứng dậy giữa trời).
Hình ảnh thơ đẹp, trong sáng rất gần với vẻ đẹp tâm hồn thiếu nhi. Có lẽ vì thế mà đoạn thơ đã khơi gợi chí tưởng tượng phong phú và lòng mến yêu cuộc sống của các “mầm non đất nước”.
Chỉ ra và nêu cảm nhận của em về tác dụng của biện pháp tu từ so sánh và nhân hóa trong hai câu thơ sau:
Nước biếc trông như tầng khói phủ, Song thưa để mặc bóng trăng vào
Biện pháp so sánh "nước biếc" - "tầng khói phủ" và biện pháp nhân hóa "để mặc bóng trăng vào".
Tác dụng:
- Tăng tính biểu hình, biểu đạt gây ấn tượng sâu sắc với người đọc.
- Khắc họa vẻ đẹp của cảnh sắc mùa thu qua màu nước biếc.
- Sự giao hòa và gần gũi giữa con người và thiên nhiên đất trời.
Trong đoạn thơ sau, “mầm non” được nhân hoá bằng cách nào?
Mầm non mắt lim dim
Cố nhìn qua kẽ lá
Thấy mây bay hối hả
Thấy lất phất mưa phùn
Rào rào trận lá tuôn
Rải vàng đầy mặt đất
Rừng cây thông thưa thớt
Như chỉ cội với cành…
(Mầm non – Võ Quảng)
A. Dùng những danh từ chỉ đặc điểm của người để miêu tả mầm non
B. Dùng đại từ chỉ người để chỉ mầm non
C. Dùng những động từ và tính từ chỉ hành động, trạng thái của người để kể, tả về mầm non.
D. Dùng những suy nghĩ, tình cảm của con người gắn cho mầm non
Từ “thưa thớt” trong câu: “Biết thì thưa thớt, không biết dựa cột mà nghe.” là từ loại nào? A Động từ . B. Tính từ C. Danh từ