Thực dân Pháp thực hiện âm mưu xâm lược Việt Nam như thế nào?
Thực dân Pháp thực hiện âm mưu xâm lược Việt Nam như thế nào?
- Vào ngày 1-9-1858, Pháp nổ súng tấn công Đà Nẵng.
- Quân dân ta dưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phương đã đứng lên lập phòng tuyến anh dũng chống trả.
- Sau 5 tháng, Pháp chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà.
- Ngày 17-2-1859, Pháp tấn công thành Gia Định, quân triều đình chống cự yếu ớt rồi tan rã.
- Ngày 24-2-1861, quân Pháp chiếm được Đồn Chí Hòa rồi đánh chiếm lần lượt các tỉnh miền Đông là Định Tường, Biên Hòa và thành Vĩnh Long.
- Ngày 5-6-1862, triều Đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất, thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Đinh, Định Tường, Biên Hòa) và đảo Côn Lôn
Thực dân Pháp thực hiện âm mưu xâm lược Việt Nam như thế nào?
Âm mưu xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp: * Âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh”: - Lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô, chiều 31-8-1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng. Với âm mưu chiếm xong Đà Nẵng sẽ kéo thẳng ra Huế, nhanh chóng buộc nhà Nguyễn đầu hàng. - Ngày 1-9-1858, quân Pháp nổ súng mở đầu cuộc xâm lược nước ta. - Sau 5 tháng, Pháp chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà. * Âm mưu “chinh phục từng gói nhỏ”: - Thất bại với âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” ở Đà Nẵng, Pháp chuyển hướng vào Gia Định. - Ngày 24-2-1861, Pháp tấn công đại đồn Chí Hòa, thừa thắng quân Pháp lần lượt chiếm các tỉnh Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long. - Ngày 5-6-1862, triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất, nhượng cho Pháp 3 tỉnh miền Đông Nam Kì.
Âm mưu xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp:
* Âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh”:
- Lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô, chiều 31-8-1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng. Với âm mưu chiếm xong Đà Nẵng sẽ kéo thẳng ra Huế, nhanh chóng buộc nhà Nguyễn đầu hàng.
- Ngày 1-9-1858, quân Pháp nổ súng mở đầu cuộc xâm lược nước ta.
- Sau 5 tháng, Pháp chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà.
* Âm mưu “chinh phục từng gói nhỏ”:
- Thất bại với âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” ở Đà Nẵng, Pháp chuyển hướng vào Gia Định.
- Ngày 24-2-1861, Pháp tấn công đại đồn Chí Hòa, thừa thắng quân Pháp lần lượt chiếm các tỉnh Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long.
- Ngày 5-6-1862, triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất, nhượng cho Pháp 3 tỉnh miền Đông Nam Kì.
Thực dân Pháp triển khai âm mưu xâm lược Việt Nam thông qua hoạt động nào?
A. Điều tra, tìm hiểu tình hình Việt Nam trong thời gian dài
B. Thông qua hoạt động của các giáo sĩ trong Hội truyền giáo nước ngoài của Pháp để thiết lập cơ sở về chính trị, xã hội cần thiết
C. Mua chuộc quan lại nhà Nguyễn
D. Thông qua các thương nhân Pháp để timg hiểu tình hình Việt Nam
Đáp án: B
Giải thích: Mục…1….Trang…154...SGK Lịch sử 11 cơ bản
Động cơ nào khiến thực dân Pháp ráo riết xúc tiến âm mưu xâm lược toàn bộ Việt Nam?
A. Cạnh tranh với thực dân Anh.
B. Pháp chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, nhu cầu về thị trường tăng
C. Pháp bị thất bại trong cuộc chiến tranh với Phổ
D. Pháp đã hoàn thành xâm lược ở các khu vực khác
Động cơ nào khiến thực dân Pháp ráo riết xúc tiến âm mưu xâm lược toàn bộ Việt Nam?
A. Cạnh tranh với thực dân Anh.
B. Pháp chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, nhu cầu về thị trường tăng.
C. Pháp bị thất bại trong cuộc chiến tranh với Phổ.
D. Pháp đã hoàn thành xâm lược ở các khu vực khác
Động cơ nào khiến thực dân Pháp ráo riết xúc tiến âm mưu xâm lược toàn bộ Việt Nam?
A. Cạnh tranh với thực dân Anh.
B. Pháp chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, nhu cầu về thị trường tăng.
C. Pháp bị thất bại trong cuộc chiến tranh với Phổ.
D. Pháp đã hoàn thành xâm lược ở các khu vực khác.
Âm mưu xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp vào giữa thế kỷ XIX có gì khác với giai đoạn sau?
A. Lúc đầu chỉ là của một bộ phận trong Chính phủ, sau đã trở thành quyết tâm của cả bộ máy chính quyền Pháp.
B. Lúc đầu đàm phán sau sử dụng vũ lực.
C. Lúc đầu lợi dụng Ki tô giáo sau sử dụng vũ khí hiện đại.
D. Lúc đầu sử dụng vũ lực, sau là đàm phán.
Âm mưu xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp vào giữa thế kỷ XIX có gì khác với giai đoạn sau?
A. Lúc đầu chỉ là của một bộ phận trong Chính phủ, sau đã trở thành quyết tâm của cả bộ máy chính quyền Pháp.
B. Lúc đầu đàm phán sau sử dụng vũ lực.
C. Lúc đầu lợi dụng Ki tô giáo sau sử dụng vũ khí hiện đại.
D. Lúc đầu sử dụng vũ lực, sau là đàm phán.