Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ahihi
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Trường
15 tháng 10 2017 lúc 16:46

1 : 6000 VND

2 : 30 km

Nguyễn Ahihi
Xem chi tiết
luchan
Xem chi tiết
luchan
27 tháng 3 2017 lúc 19:20

37,5 có đúng không

Quyen Nguyen
Xem chi tiết
ngô huyền trân
Xem chi tiết
Minh Hồng
21 tháng 2 2022 lúc 22:25

b, Số quãng đường bác Hùng còn phải đi tiếp là :

\(1-\dfrac{3}{5}=\dfrac{2}{5}\left(quãngđường\right)\)

Quãng đường bác Hùng còn phải đi tiếp đến tỉnh là:

20 x 2/5 = 8 ( km)

Trinh Quynh Nhi
21 tháng 2 2022 lúc 22:28

Phân số chỉ phần quãng đường Bác Hùng phải đi tiếp là

                  1- 3/5= 2/5 ( quãng đường)

Quãng đường Bác Hùng còn phải đi tiếp đến tỉnh là:

                 20 × 2/5= 8 ( km)

                                  Đ/S: 8 km

 

Nguyễn Ngọc Mai
Xem chi tiết
Phạm Minh Châu
17 tháng 7 2023 lúc 11:31

Còn phải đi: \(1-\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{3}\) (quãng đường)

Vì quãng đường còn phải đi dài hơn quãng đường đã đi là 24km nên ⇒ \(\dfrac{1}{3}\) quãng đường có độ dài tương đương 24km.

Độ dài quãng đường AB là: 24 x 3 = 72 (km)

Đáp số: 72km

 

Lê Minh Vũ
17 tháng 7 2023 lúc 11:33

Độ dài quãng đường AB là:

\(24\div1\times3=72\left(km\right)\)

Đáp số: \(72km\)

Quãng đường còn phải đi bằng: (3-1): 1 = \(\dfrac{2}{1}\)(quãng đường đã đi)

Ta có sơ đồ:  loading...

Theo sơ đồ ta có: Quãng đường đã đi là: 24:(2-1) = 24

Quãng đường AB dài: 24 : \(\dfrac{1}{3}\) = 72 (km)

Đáp số: 72 km 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 2 2017 lúc 7:46

Phân số chỉ số phần quãng đường bác Hùng còn phải đi tiếp là :

         1-3/5=2/5 (quãng đường)

Quãng đường bác Hùng còn phải đi tiếp đến tỉnh là :

         20 x 2/5= 8 (km)

          Đáp số : 8 km

Trần Nguyễn Quốc Bảo
Xem chi tiết
bỏ mặc tất cả
10 tháng 4 2016 lúc 7:30

Gọi vận tốc của Hùng là v1 Khi đó vận tốc của Ninh là (1/4).v1 
gọi vận tốc của Dũng là v2 
Gọi thời gian từ lúc Ninh xuất phát từ C đến khi gặp Dũng là t 
Ta có lúc Ninh gặp Hùng phương trình là: (v1).1,4 +(1/4)(v1)(t+0,4)=3.(v1) (vì quãng đường AC=3(v1)) 
pt này<=>1,4+0,25t+0,1=3 (ở đây ta chia hai vế của pt cho v1) 
<=> t=6(h) 
Tiếp theo ta lại có lúc Ninh gặp Dũng pt là: (v2).1 +(1/4)(v1).t = 3(v1) - 30 (vì Dũng xuất phát tại B mà AB = 30km). Đến đây ta thay t=6 vào ta được 
pt này <=> 1,5.(v1) - (v2)=30 (*) 
Ta lại có 3.(v1) = 30 + (v2).3=AC (**) (vì hai xe xuất phát lúc 8 h tại A và B và gặp nhau lúc 11h tại C) 
Từ (*) và (**) ta có hệ pt: 
(1,5).(v1)-(v2)=30 và 3(v1)=30+(v2).3 
Giải hệ này ra ta được(v2)=30(km/h) 
Vậy đoạn đường BC = 3.(v2)= 3.30=90(km) 
Kết luận: BC= 90(km)

Nguyễn Tuấn Việt
10 tháng 4 2016 lúc 7:52

Gọi vận tốc của Hùng là v1 Khi đó vận tốc của Ninh là (1/4).v1 
gọi vận tốc của Dũng là v2 
Gọi thời gian từ lúc Ninh xuất phát từ C đến khi gặp Dũng là t 
Ta có lúc Ninh gặp Hùng phương trình là: (v1).1,4 +(1/4)(v1)(t+0,4)=3.(v1) (vì quãng đường AC=3(v1)) 
pt này<=>1,4+0,25t+0,1=3 (ở đây ta chia hai vế của pt cho v1) 
<=> t=6(h) 
Tiếp theo ta lại có lúc Ninh gặp Dũng pt là: (v2).1 +(1/4)(v1).t = 3(v1) - 30 (vì Dũng xuất phát tại B mà AB = 30km). Đến đây ta thay t=6 vào ta được 
pt này <=> 1,5.(v1) - (v2)=30 (*) 
Ta lại có 3.(v1) = 30 + (v2).3=AC (**) (vì hai xe xuất phát lúc 8 h tại A và B và gặp nhau lúc 11h tại C) 
Từ (*) và (**) ta có hệ pt: 
(1,5).(v1)-(v2)=30 và 3(v1)=30+(v2).3 
Giải hệ này ra ta được(v2)=30(km/h) 
Vậy đoạn đường BC = 3.(v2)= 3.30=90(km) 
Kết luận: BC= 90(km)

Edogawa Conan
10 tháng 4 2016 lúc 7:53

90 km nha

Phạm Minh Tuấn
Xem chi tiết