Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Minh
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
1 tháng 7 2018 lúc 14:29

Hazz suy nghĩ nãy h ko được cách nào -_- làm tạm đi 

* Nếu x và y chẵn : 

\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x=2n\\y=2m\end{cases}}\) \(\left(m,n\inℤ\right)\)

Ta có : 

\(A=\left|2n+2m-1000\right|.\left(2n-2m-1017\right)\)

\(A=2\left|n+m-1000\right|.\left(2n-2m-1017\right)⋮2\)

Vậy A là số chẵn 

* Nếu x chẵn và y lẻ : 

\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x=2n\\y=2m+1\end{cases}}\) \(\left(m,n\inℤ\right)\)

Ta có : 

\(A=\left|2n+2m+1-1000\right|.\left(2n-2m-1-1017\right)\)

\(A=\left|2\left(n+m\right)-999\right|.\left[2\left(n-m\right)-1018\right]\)

Lại có : 

\(2\left(n+m\right)\) chẵn \(\Rightarrow\)\(\left|2\left(n+m\right)-999\right|\) lẻ \(\left(1\right)\) ( chẵn trừ lẻ = lẻ ) 

\(2\left(n-m\right)\) chẵn \(\Rightarrow\)\(2\left(n-m\right)-1018\) chẵn \(\left(2\right)\) ( chẵn trừ chẵn = chẵn ) 

Từ (1) và (2) suy ra \(A=\left|2\left(n+m\right)-999\right|.\left[2\left(n-m\right)-1018\right]\) chẵn ( lẻ nhân chẵn = chẵn ) 

Vậy A là số chẵn 

* Nếu x lẻ và y chẵn : 

\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x=2n+1\\y=2m\end{cases}}\) \(\left(m,n\inℤ\right)\)

Ta có : 

\(A=\left|2n+1+2m-1000\right|.\left(2n+1-2m-1017\right)\)

\(A=\left|2\left(n+m\right)-999\right|.\left[2\left(n-m\right)-1016\right]\)

Lại có : 

\(2\left(n+m\right)\) chẵn \(\Rightarrow\)\(\left|2\left(n+m\right)-999\right|\) lẻ ( chẵn trừ lẻ = lẻ ) \(\left(3\right)\)

\(2\left(n-m\right)\) chẵn \(\Rightarrow\)\(2\left(n-m\right)-1016\) chẵn ( chẵn trừ chẵn = chẵn ) \(\left(4\right)\)

Từ (3) và (4) suy ra \(\left|2\left(n+m\right)-999\right|.\left[2\left(n-m\right)-1016\right]\) chẵn ( lẻ nhân chẵn = chẵn ) 

Vậy A là số chẵn 

* Nếu x và y lẻ : 

\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x=2n+1\\y=2m+1\end{cases}}\) \(\left(m,n\inℤ\right)\)

Ta có : 

\(A=\left|2n+1+2m+1-1000\right|.\left(2n+1-2m-1-1017\right)\)

\(A=\left|2n+2m-998\right|.\left[2\left(n-m\right)-1017\right]\)

\(A=2\left|n+m-499\right|.\left[2\left(n-m\right)-1017\right]⋮2\)

Vậy A là số chẵn 

Từ 4 trường hợp trên ta suy ra A là số chẵn với mọi x, y là số nguyên 

Vậy A là số chẵn \(\forall x,y\inℤ\)

Chúc bạn học tốt ~ 

Lý Bảo Thy
Xem chi tiết
Lê Hoàng Thảo Nguyên
Xem chi tiết
headsot96
24 tháng 7 2019 lúc 9:58

Bạn chú thích hơi quá lố :) 

Ta có :( 5x - 3y + 4z ) . ( 5x - 3y - 4z ) \(=\left(5x-3y\right)^2-16z^2\)

\(=25x^2-30xy+9y^2-16z^2\)

Mà x^2=y^2 + z^2 nên ( 5x - 3y + 4z ) . ( 5x - 3y - 4z )\(=25x^2-30xy+9y^2-16\left(x^2-y^2\right)\)

\(=9x^2-30xy+25y^2=\left(3x-5y\right)^2\)

Học tốt !

Bui Huyen
24 tháng 7 2019 lúc 10:11

\(\left(5x-3y+4z\right)\left(5x-3y-4z\right)=\left(3x-5y^2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(5x-3y\right)^2-16z^2-\left(3x-5y\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(5x-3y-3x+5y\right)\left(5x-3y+3x-5y\right)-16z^2=0\)

\(\Leftrightarrow16x^2=16y^2+16z^2\)(luôn đúng)

Bui Huyen
24 tháng 7 2019 lúc 10:20

 \(a^2-3ab+2c=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^2-3\left(x+y\right)\left(x^2+y^2\right)+2\left(x^3+y^3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+y^2+2xy-3x^3-3xy^2-3yx^2-3y^3+2y^3+2x^3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^2-\left(x+y\right)^3=0\)

Hình như đề hơi sai nếu là a^3 thì ms đúng chứ

mk chỉ góp ý thui tại làm mãi ko ra

hhihihihi

Hoàng Như Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 2 2022 lúc 23:31

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

long long n,i,s;

int main()

{

cin>>n;

if (n%2==0)

{

s=1;

for (i=1; i<=n; i++)

if (i%2==0) s=s*i;

cout<<s;

}

else 

{

s=1;

for (i=1; i<=n; i++)

if (i%2==1) s=s*i;

cout<<s;

}

return 0;

}

Lâm Thị Huyền Vi
Xem chi tiết
Freya
14 tháng 9 2017 lúc 12:50

bài trên mk giải rùi đó 2<a<3 nên ko chẵn

Vũ Hồng Nhung
Xem chi tiết
Bùi Hồng Thắm
13 tháng 11 2015 lúc 15:20

TẤT CẢ ĐỀU CÓ TRONG  " câu hỏi tương tự "

Từ Hồng Định
Xem chi tiết
pham gia huy
Xem chi tiết
Trà My
7 tháng 4 2017 lúc 23:24

Xét \(\frac{3x+5y}{x+y}=\frac{3x+3y}{x+y}+\frac{2y}{x+y}=\frac{3\left(x+y\right)}{x+y}+\frac{2y}{x+y}=3+\frac{2y}{x+y}\)

Mà \(\frac{3x+5y}{x+y}\) là số nguyên nên \(\frac{2y}{x+y}\) cũng là số nguyên

\(\frac{5x+3y}{x+y}=\frac{5x+5y}{x+y}-\frac{2y}{x+y}=\frac{5\left(x+y\right)}{x+y}-\frac{2y}{x+y}=5-\frac{2y}{x+y}\)

Ta đã chứng minh được \(\frac{2y}{x+y}\) là số nguyên => 5-\(\frac{2y}{x+y}\) là số nguyên => \(\frac{3x+5y}{x+y}\) là số nguyên (đpcm)

Phạm Hoa
Xem chi tiết