Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trọng Kiên
Xem chi tiết
Edogawa Conan
6 tháng 7 2017 lúc 16:37

Gọi số thêm vào phân số đó là a

Theo bài ra ta có:

\(\frac{3+a}{18-a}=\frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{3+a}{18-a}-\frac{3}{4}=0\)

\(\Rightarrow\frac{12+4a}{72-4a}-\frac{54-3a}{72-4a}=0\)

\(\Rightarrow\frac{12+4a-54+3a}{72-4a}=0\)

\(\Rightarrow\frac{-42+7a}{72-4a}=0\)

\(\Rightarrow-42+7a=0\)

\(\Rightarrow7a=0-\left(-42\right)=42\)

\(\Rightarrow a=42\div7=6\)

Vậy số cần tìm là 6

Tinh ban ben lau
6 tháng 7 2017 lúc 16:30

bn tim tren mang di

Nguyễn Ngọc Anh Minh
6 tháng 7 2017 lúc 16:32

Nếu thêm vào tử và trừ bớt ở mẫu với cùng 1 số thì tổng của tử số và mẫu số không đổi và bằng

3+18=12

Chia tử số của phân số mới sau khi thêm thành 3 phần bằng nhau thì mẫu số sau khi bớt là 4 phần

Tổng số phần bằng nhau là

3+4=7 phần

Giá trị 1 phần là

21:7=3

Tử số của phân số mới là

3x3=9

Số cần tìm là

9-3=6

Minh Dũng Nguyễn
Xem chi tiết
👁💧👄💧👁
18 tháng 9 2019 lúc 21:40

Gọi số cộng thêm là n \(\left(ĐK:n\ne0\right)\)

Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{a+n}{b+n}\)

\(\Rightarrow a\left(b+n\right)=b\left(a+n\right)\\ \Rightarrow ab+an=ba+bn\\ \Rightarrow an=bn\\ \Rightarrow a=b\)

Vậy \(\frac{a}{b}\) có thể là bất kì phân số nào sao cho a = b

Vũ Minh Tuấn
18 tháng 9 2019 lúc 21:48

Gọi số cộng thêm vào là c \(\left(c\ne0\right).\)

Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{\left(a+c\right)}{\left(b+c\right)}\)

\(\Rightarrow a.\left(b+c\right)=b.\left(a+c\right)\)

\(\Rightarrow ab+ac=ba+bc.\)

\(\Rightarrow ac=bc\) (trừ cả 2 vế cho \(ab\))

\(ac=bc\)\(c=c.\)

\(\Rightarrow a=b.\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}=1.\)

Vậy \(\frac{a}{b}\) có thể là mọi số sao cho \(a=b.\)

Chúc bạn học tốt!

tran hoang hai
28 tháng 1 2022 lúc 21:19

Gọi số cộng thêm vào là c (c≠0).(c≠0).

Ta có: ab=(a+c)(b+c)ab=(a+c)(b+c)

⇒a.(b+c)=b.(a+c)⇒a.(b+c)=b.(a+c)

⇒ab+ac=ba+bc.⇒ab+ac=ba+bc.

⇒ac=bc⇒ac=bc (trừ cả 2 vế cho abab)

Vì ac=bcac=bc và c=c.c=c.

⇒a=b.⇒a=b.

⇒ab=1.⇒ab=1.

Vậy abab có thể là mọi số sao cho a=b.a=b.

Chúc bạn học tốt!

Lan Stella Magic
Xem chi tiết
Lê Lan Ly
Xem chi tiết
Ho Thi Ly
24 tháng 7 2015 lúc 14:44

bà nội ơi , viết dấu vô đi

dinhtruonggiang
14 tháng 5 2016 lúc 17:30

1/601/5484470.1/2625

lưu minh anh
Xem chi tiết
VRCT_Ran Love Shinichi
6 tháng 9 2016 lúc 20:37

Nếu cộng thêm vào mẫu số và trừ đi tử số cùng một số tự nhiên thì tổng không thay đổi

Tổng của tử số và mẫu số là:

24+25=49

Mẫu mới là: 49:(3+4)x3=21

Số tự nhiên n là: 24-21=3

Trần Nguyễn Quốc Anh
6 tháng 9 2016 lúc 20:38

Nếu cộng thêm vào mẫu số và trừ đi tử số cùng 1 số tự nhiên thì tổng ko thay đổi 

Tổng tử số và mẫu số là : 24+25=49

Mẫu số mới là : 49:(3+4) x 3 = 21

Số tự nhiên 'n' là 24-21=3

VRCT_Ran Love Shinichi
6 tháng 9 2016 lúc 20:39

Nếu cộng thêm vào mẫu số và trừ đi tử số cùng một số tự nhiên thì tổng không thay đổi.

Tổng của tử số và mẫu số là:

24 + 25 = 49

Mẫu mới là:

49 : ( 3 + 4 ) x 3 = 21

Số tự nhiên '' n '' là:

24 - 21 = 3

nguyen thi thanh truc
Xem chi tiết
Dương Hoàng Phúc
Xem chi tiết
NGÔ MINH ĐẠT
Xem chi tiết
Công Chúa Mắt Tím
12 tháng 11 2017 lúc 9:32

Làm giống bài này ( cách làm còn đáp số + thân bài ) tự nghĩ đi 

https://olm.vn/hoi-dap/question/76121.html

Nguyễn Anh Quân
12 tháng 11 2017 lúc 9:33

x là : 16

Khi đó phân số : (59+16)/(109+16) = 75/125 = 3/5 = 72/120

ha khanh linh
Xem chi tiết
Khuất Quang Hiển
18 tháng 3 2017 lúc 15:54

Nếu thêm số đó vào tử và bớt số đó ở hiệu thì tổng không thay đổi

tổng ban đầu là : 5+13 = 18

tổng lúc sau là: 4+5=9

vậy tổng mới đã giảm đi số lần là : 18 : 9 = 2( lần)

tử số khi chưa rút gọn là : 4x2 = 8

vậy số đó là :8-5=3

            Đ/S : 3

Nguyen Thanh
20 tháng 3 2017 lúc 19:22

3 la dung