Cây gì có quả có hoa, Mà lại không lá không cành mọc ra, Người chê non kẻ bảo già, Trên cây vẫn cứ nở hoa suốt đời - Là cái gì?
Cây gì có quả có hoa mà lại ko lá ko cành mọc ra, người che non, kẻ bảo già, trên cây vẫn cứ nở hoa suốt đời ?
Cây gì có quả không hoa,
Vì chưng không lá chê già chê non
- Là cái gì
Đây là đáp án của mình : Cái cân
Chúc bn học tốt
Cố gắng vào lớp chọn nhé !!!!!!
Cố lên !!!
bn oy ! văn vui mỗi tuần có đó
nhưng đáp án :
Cái cân nha !
hok tốt
cây gì có quả không hoa
vì chưng không lá chê già , chê non.
( là cây gì )
Cây gì không lá, không cành
Không hoa, không quả vẫn gọi là cây ?
một cây táo chia ra 2 cành ,một cành xòe ra 3 nhánh mỗi nhánh là 4 lá lẫn mỗi cái là 6 bông hoa mà mỗi bông hoa thì mọc 6 quả .Hỏi cây đó có bao nhiêu quả táo
1 lá có số quả là : 6 x 6 = 36 ( quả )
1 nhánh có số quả là : 36 x 4 = 144 ( quả )
1 cành có số quả là : 144 x 3 = 432 ( quả )
Cây táo đó có số quả là : 432 x 2 = 864 ( quả )
Đáp số : 864 quả
Cây đó mọc số nhánh :
2 x 3 = 6 ( nhánh )
Cây đó mọc số lá :
6 x 4 = 24 ( lá )
Cây đó mọc số bông hoa :
24 x 6 = 144 ( bông hoa )
Cây đó có số quả táo :
144 x 6 = 864 ( quả táo )
đ/s : 864 quả táo
Theo bài ra, ta có: x : 2 : 3 : 4 : 6 = 6 => x = \(6\times6\times4\times3\times2=864\)
Vậy cây đó có 864 quả táo
"Hoa nở ngàn năm hoa bỉ ngạn
Hoàng Tuyền huyết nhuộm nỗi bi thương
Vô hoa hữu diệp, vô tương ngộ
Vạn kiếp luân hồi, vạn kiếp vương"
Ngàn năm hoa nở, ngàn năm hoa tàn
Hoa vừa nở, lá đã vội tan
Lá vừa chớm mọc, hoa lại rụng
Có lá không hoa
Thấy hoa không lá
Chung một rễ mà chẳng thể gặp
Ở rất gần mà cũng rất xa
Cứ nhớ thương mà ôm sầu thương nhớ
Vạn kiếp luân hồi, vạn kiếp bi
Ái tình là chi, mà đem theo đau khổ?
Nhớ nhung là gì, mà làm người bi thương?
Duyên phận trái ngang, làm nồng tình lỡ dở
Vạn kiếp luân hồi, vạn kiếp thương
Chấp nhất nặng sâu, không thể xóa
Tình cảm khắc cốt, làm sao tan?
Đời đời kiếp kiếp, mang nỗi nhớ
Ngàn năm luân chuyển, vẫn còn si
Hoa bỉ ngạn
Có hoa không lá
Có lá không hoa
Ngàn năm hoa nở, ngàn năm hoa tàn
Ngàn năm lá mọc, ngàn năm lá tan
Lá và hoa không gặp dẫu một lần
Ôm thương nhớ, ngàn kiếp vấn vương
Một mối tình đậm sâu còn dang dở
Cầu Nại Hà không làm nhụt chí
Canh Mạnh Bà chẳng thể khiến ta quên
Thiếp vẫn chờ, vạn kiếp luân chuyển
Chẳng thể làm con tim này nguôi ngoai
Hóa thành cây mạn châu sa rực rỡ
Lá và hoa vĩnh viễn không tương phùng
Ngàn năm, lại ngàn năm trôi
Lúc hoa nở, là lúc lá tan
Lúc lá mọc, là lúc hoa tàn
Cố đến mấy, vẫn chẳng thể sửa mệnh
Đành nuốt nước mắt ngược vào tim
Tương tư bỉ ngạn vẫn ôm
Dù cho ngàn kiếp, vẫn vương tơ lòng
Hoa bỉ ngạn có thật hay ko?Cảm thụ bài thơ trên.
So sánh 2 đoạn văn sau và cho biết đoạn nào là văn biểu cảm.Vì sao?Hãy chỉ ra nội dung biểu cảm của đoạn văn ấy.
a)Hải đường: Loài cây nhỡ, họ chè, lá dài, dày, mặt trên bóng, mép có nhiều răng cưa. Hoa mọc từ 1 đến 3 đóa ở gần ngọn cây, ngọn cành, có cuống dài, tràng hoa màu đỏ tía, nhị đực rất nhiều. Hoa nở ở Việt Nam vào dịp Tết âm lịch, đẹp, không thơm. Thường trồng làm cảnh.
b)Từ cổng vào, lần nào tôi cũng phải dừng lại ngắm những cây hải đường trong mùa hoa của nó, hai cây đứng đối nhau trước tấm bình phong cổ, rộ lên hàng trăm đóa ở đầu cành phơi phơi như một lời chào hạnh phúc. Nhìn gần, hải đường có một màu đỏ thắm đỏ quý, hân hoan, say đắm. Tôi vốn không thích cái lối văn hoa của nhà nho cứ muốn tôn xưng hoa hải đường bằng hình ảnh của những người đẹp vương giả. Sự thực ở nước ta hải đường đâu phải chỉ mọc nơi sân nhà quyền quý, nó sống khắp ở vườn dân, cả đình, chùa, nhà thờ họ. Dáng cây cũng vậy lá to thật khỏe, sống lâu nên cội cành thường sần lên những lớp rêu da rắn màu gỉ đồng, trông dân dã như cây chè đất đỏ. Hoa hải đường rạng rỡ, nồng nàn, nhưng không có vẻ gì là yểu điệu thục nữ cánh hoa khum khum như muốn phong lại cái nụ cười má lúm đồng tiền. Bỗng nhớ năm xưa, lần đầu từ miền Nam ra Bắc lên thăm Đền Hùng, tôi đã ngẩn ngơ đứng hoa hỉa đường nở đỏ núi Nghĩa Linh
+ Đoạn a không phải là văn biểu cảm vì chỉ miêu tả hoa Hải Đường dưới góc độ sinh học
+ Đoạn b là văn biểu cảm vì bộc lộ rõ cảm xúc:
Nội dung biểu cảm:Đoạn văn đó đã bày tỏ tình cảm khi ngắm nhìn thấy cây hoa hải đường cảm xúc của tác giả khi ngắm nó, và đặc biệt nó để lại những chi tiết rất đặc sắc và mang một ý nghĩa vô cùng quan trọng tới người đọc.
Lá cây mà chẳng có cành.
Có quả mà lại rành rành không hoa.
Còn dây thì vươn rất xa.
Xin bạn đoán thử em là cây chi ?
là cây gì?
Lá cây mà chẳng có cành.
Có quả mà lại rành rành không hoa.
Còn dây thì vươn rất xa.
Xin bạn đoán thử em là cây chi ?
là cây gì?
Đáp án: Cây ngô.
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi.
Nhà vườn xứ Huế dù giàu hay nghèo thường vẫn có cổng gạch, mái khá rộng, phía ngoài trồng vài cây có quả: ấy là chỗ dừng chân qua cơn mưa, là bóng mát dành cho người đi đường, là chút lộc hoa trái dành cho trẻ con trong xóm. Người Huế lập vườn trước hết là nơi cư ngụ của tâm hồn mình giữa thế gian, ước mong nó sẽ là di sản tinh thần để đời cho con cháu. Ngôi vườn An Hiên trong vùng Kim Long ở gần chùa Linh Mụ là một kiểu vườn Huế như vậy. Muốn vào vườn người ta bước qua một cái vòm cổng xây gạch và thấy nhô lên ở cuối sân chiếc mái ngói cổ với những nét uốn cong ẩn hiện giữa tán lá xanh biếc. Một lối đi khá dài, hai bên trồng mai trắng, lá đan vòm che trên đầu người như nối dài thêm cái vòm cổng vào đến sân. Vườn an Hiên có một cây ngọc lan già nửa thế kỉ đứng sát cổng, thu tàn đông lạnh nó chỉ rụng lác đác ít lá vàn, vẫn giữ một màu lục tươi nguyên khối, cây già mà hoa trẻ, hoa nở không có mùa. Cứ mỗi con mưa con nắng chợt đến lại bừng lên dễ đến hàng vạn đóa hoa trên cây, hương bay xa đến mấy dặm. Gần gũi với cây ngọc lan là cây hoàng lan, thường gọi là bông sứ vàng, loài hoa màu vàng đu đủ chín – một giống còn lại ở Huế rất hiếm.
(Bích Loan, “Nhà vườn bên dòng sông Hương”)
Trong đoạn văn trên, tác giả đã kết hợp các phương thức biểu đạt gì?
A. Thuyết minh và miêu tả
B. Nghị luận và thuyết minh
C. Tự sự và nghị luận
D. Miêu tả và tự sự