Những câu hỏi liên quan
Ngọc Minh
Xem chi tiết
Lê Song Phương
1 tháng 11 2021 lúc 17:34

Câu 20:

Ta có:  \(\widehat{A}-\widehat{B}=40^0\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{A}-40^0\)

\(\widehat{A}=2\widehat{C}\Rightarrow\widehat{C}=\frac{\widehat{A}}{2}\)

Vì AB//CD (gt) \(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{D}=180^0\)(hai góc trong cùng phía)\(\Rightarrow\widehat{D}=180^0-\widehat{A}\)

Tứ giác ABCD \(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}=360^0\Rightarrow\widehat{A}+\left(\widehat{A}-40^0\right)+\frac{\widehat{A}}{2}+\left(180^0-\widehat{A}\right)=360^0\)

Và đến đây bạn dễ dàng tìm được góc A và từ đó suy ra được góc D.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Song Phương
1 tháng 11 2021 lúc 17:45

Câu 29: Ta có: 

\(\hept{\begin{cases}xy+x+y=3\\yz+y+z=8\\xz+x+z=15\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}xy+x+y+1=4\\yz+y+z+1=9\\xz+x+z+1=16\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x\left(y+1\right)+\left(y+1\right)=4\\y\left(z+1\right)+\left(z+1\right)=9\\x\left(z+1\right)+\left(z+1\right)=16\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x+1\right)\left(y+1\right)=4\\\left(y+1\right)\left(z+1\right)=9\\\left(z+1\right)\left(x+1\right)=16\end{cases}}\)

Đặt \(\hept{\begin{cases}x+1=a\\y+1=b\\z+1=c\end{cases}}\)với a,b,c > 1, khi đó ta có 

\(\hept{\begin{cases}ab=4\\bc=9\\ca=16\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}abbc=4.9\\c=\frac{9}{b}\\ca=16\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}16b^2=36\\c=\frac{9}{b}\\a=\frac{16}{c}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b^2=\frac{36}{16}=\frac{9}{4}\\c=\frac{9}{b}\\a=\frac{16}{c}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=\frac{3}{2}\\c=\frac{9}{\frac{3}{2}}=6\\a=\frac{16}{6}=\frac{8}{3}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=a-1=\frac{8}{3}-1=\frac{5}{3}\\y=b-1=\frac{3}{2}-1=\frac{1}{2}\\z=c-1=6-1=5\end{cases}}\)

Vậy \(P=x+y+z=\frac{5}{3}+\frac{1}{2}+5=\frac{10+3+30}{6}=\frac{43}{6}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tuấn Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 8 2021 lúc 0:17

1: Xét ΔABC có AB=AC

nên ΔABC cân tại A

Suy ra: \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

Xét ΔABH và ΔACH có

AB=AC

AH chung

BH=CH
Do đó: ΔABH=ΔACH

Suy ra: \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\)

mà \(\widehat{AHB}+\widehat{AHC}=180^0\)

nên \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

Do đó: AH\(\perp\)BC

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 9 2021 lúc 15:05

\(B=2022^0+\left(-1\right)^{2021}+\left(-\dfrac{3}{2}\right)^2:\sqrt{\dfrac{9}{4}}-\left|-\dfrac{2}{3}\right|\)

\(=1-1+\dfrac{9}{4}:\dfrac{3}{2}-\dfrac{2}{3}\)

\(=\dfrac{9}{4}\cdot\dfrac{2}{3}-\dfrac{2}{3}\)

\(=\dfrac{3}{2}-\dfrac{2}{3}\)

\(=\dfrac{5}{6}\)

Bình luận (0)
Bùi Minh Thư
23 tháng 9 2021 lúc 15:05

B=1+(-1)+9/4:3/2-2/3= 0+3/2-2/3= 5/6

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 8 2021 lúc 14:37

4: Ta có:ΔAIP=ΔMIB

nên IA=IM

hay I là trung điểm của AM

Xét ΔAMC có 

I là trung điểm của AM

N là trung điểm của AC

Do đó: IN là đường trung bình của ΔAMC

Suy ra: IN//MC

hay IN//BC

Bình luận (1)
Shauna
30 tháng 8 2021 lúc 14:37

Câu 4 Ta có xét tg PBM có PN=MN( tg PNA=tg MNC)

                                    PI=BI( tg  AIP= tgMIB)

=> IN là đường trung bình tg PBM

=>IN//BM <=> IN//BC        

Bình luận (1)
Tea Mia
Xem chi tiết
khoimzx
13 tháng 12 2020 lúc 18:24

11 c)

\(a^2+2\ge2\sqrt{a^2+1}\Leftrightarrow a^2+1-2\sqrt{a^2+1}+1\ge0\Leftrightarrow\left(\sqrt{a^2+1}-1\right)^2\ge0\) (luôn đúng)

Bình luận (0)
khoimzx
13 tháng 12 2020 lúc 18:38

12 a)  Có a+b+c=1\(\Rightarrow\) (1-a)(1-b)(1-c)= (b+c)(a+c)(a+b) (*)

áp dụng BĐT cô-si: \(\left(b+c\right)\left(a+c\right)\left(a+b\right)\ge2\sqrt{bc}2\sqrt{ac}2\sqrt{ab}=8\sqrt{\left(abc\right)2}=8abc\) ( luôn đúng với mọi a,b,c ko âm ) 

b)  áp dụng BĐT cô-si: \(c\left(a+b\right)\le\dfrac{\left(a+b+c\right)^2}{4}=\dfrac{1}{4}\)

Tương tự: \(a\left(b+c\right)\le\dfrac{1}{4};b\left(c+a\right)\le\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow abc\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\le\dfrac{1}{4}\dfrac{1}{4}\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{64}\)

Bình luận (0)
khoimzx
13 tháng 12 2020 lúc 18:50

13 b) \(\left(a+b\right)\left(ab+1\right)\ge2\sqrt{ab}.2\sqrt{ab}=4ab\)

Dấu = xảy ra khi a=b=1

Bình luận (0)
Godz BN
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 10 2021 lúc 22:48

Bài 5: 

\(\widehat{BKC}=180^0-\left(\widehat{KBC}+\widehat{KCB}\right)\)

\(=180^0-\dfrac{180^0-80^0}{2}\)

\(=180^0-50^0=130^0\)

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Linh
Xem chi tiết
quyên lê
21 tháng 8 2021 lúc 8:09

O1=O2( vì 2 góc đối đỉnh)

O3 và O4 thì làm theo cách hai góc kề bù

Vd :O1+O3=180 độ (2 góc kề bù)

Suy ra :120 độ +O3=180 độ

Vậy từ đó tính ra đc O3 ,tương tự O4 cũng vậy

 

Bình luận (2)
Tuấn
Xem chi tiết