Những câu hỏi liên quan
Tuấn Hoàng Minh
Xem chi tiết
đặng yến ly
18 tháng 1 2023 lúc 11:10

1 2 1 1 2 1 2 A M N B C

a,Xét tam giác ABN và tam giác ACM có :

AM=AN (gt)

Góc A chung 

AB=AC(gt)

=> tam giác ABN = tam giác ACM (c-g-c)

b,theo câu a =>AMC^=ANB^(1)

Ta có : AM=AN =>tam giác AMN cân tại A => AMN^=ANM^(2)

Từ 1 và 2 =>MNI^=NMI^(3)

Vì B1^=C1^

B^=C^

=>B^-B1^=C-C1^

=>C2^=B2^(4)

Mặt khác : I1^=I2^(đối đỉnh) (5)

Từ 3 ; 4 và 5 => MNI^+NMI^+I1^=180*=I2^+B2^+C2^(tổng 3 góc của 1 tam giác )

=> MNI^+NMI^ / 2 = B2^+C2^ / 2

=> B2^=MNI^

Vì 2 góc này ở vị trí sole trong  và bằng nhau 

=> MN // BC

Bình luận (0)
LÊ VĂN KHOA
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 2 2022 lúc 20:53

a: Xét ΔAMC và ΔANB có 

AM=AN

\(\widehat{MAC}\) chung

AC=AB

Do đó: ΔAMC=ΔANB

b: Ta có: ΔAMC=ΔANB

nên AM=AN

Xét ΔABC có AM/AB=AN/AC

nên MN//BC

Bình luận (1)
Trường tiểu học Yên Trun...
Xem chi tiết
Thieu Gia Ho Hoang
3 tháng 2 2016 lúc 21:00

moi hok lop 6 thoi

Bình luận (0)
Phạm Xuân Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Minh
8 tháng 3 2021 lúc 13:07
Ai mà bt đc đi học h đây giải j đc
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nam Nông Thôn
8 tháng 3 2021 lúc 13:27

? 2AB=AB+AC(cân)
AM<AB
AN<AC Sao bằng được sai đề r

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Xuân Anh
8 tháng 3 2021 lúc 18:33

ko phải đúng đề ă

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cuong Vuduy
Xem chi tiết
Không Tên
4 tháng 1 2019 lúc 0:35

Tam giác AMN có: AM = AN

=>  tgiac AMN là tam giác cân

=>  \(\widehat{AMN}=\widehat{ANM}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)      (1)

Tgiac ABC cân tại A 

=>  \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)    (2)

Từ (1) và (2) suy ra:  \(\widehat{AMN}=\widehat{ABC}\)

mà 2 góc này đồng vị

=>  MN // BC

Bình luận (0)
nguyễn ngọc linh
Xem chi tiết
nguyễn ngọc linh
22 tháng 1 2018 lúc 20:38

ai đó giúp mình đi

PLEASEEEEEEEEEEE

Bình luận (0)
Cuong Vuduy
Xem chi tiết
Vũ Hoàng Quân
Xem chi tiết
Luffy123
Xem chi tiết
Vũ Nguyễn Hiếu Thảo
10 tháng 7 2018 lúc 15:38

Kẻ tia NM cắt BC tại H

có AM=AN và góc BAC=90 => tam giác AMN vuông cân tại A

=> góc HNA=45

do tam giác ABC vuông cân => góc ACB=45

tam giác HNC có góc HNA+ACB=90

=> tam giác HNC vuông tại H

=> NH vuông góc BC

do tam giác ABC vuông tại A => BA vuông góc NC

mà NH và AB cắt nhau tại M

xét tam giác BNC có NH và BA là hai đường cao cắt nhau tại M

=> M là trực tâm tam giác BNC

=> CM vuông góc BN

Bình luận (0)