Cho ∆ ANC cân tại A . Trên AB lấy điểm M , trên AC lăyas điểm N sao cho AM =AN ; gọi I là giao điểm của NB và MC a,Chứng minh ∆ANB = ∆AMC b,Chứng mi h MN ∥BC d, Gọi D là Trung điểm và BC . Chứng minh 3 điểm A,I,D thẳng hàng
a,Xét tam giác ABN và tam giác ACM có :
AM=AN (gt)
Góc A chung
AB=AC(gt)
=> tam giác ABN = tam giác ACM (c-g-c)
b,theo câu a =>AMC^=ANB^(1)
Ta có : AM=AN =>tam giác AMN cân tại A => AMN^=ANM^(2)
Từ 1 và 2 =>MNI^=NMI^(3)
Vì B1^=C1^
B^=C^
=>B^-B1^=C-C1^
=>C2^=B2^(4)
Mặt khác : I1^=I2^(đối đỉnh) (5)
Từ 3 ; 4 và 5 => MNI^+NMI^+I1^=180*=I2^+B2^+C2^(tổng 3 góc của 1 tam giác )
=> MNI^+NMI^ / 2 = B2^+C2^ / 2
=> B2^=MNI^
Vì 2 góc này ở vị trí sole trong và bằng nhau
=> MN // BC
Cho △ABC vuông tại A, AB = 6cm, AC = 8cm.
a) Tính BC
b) Trên tia đối của tia AB lấy điểm M sao cho AM = AC. Trên tia đối của tia AC lấy điểm N sao cho AN = AB. CMR : BC = MN và NB // MC
c) Gọi I là trung điểm MC. CMR: △BIN cân.
a: BC=10cm
b: Xét ΔCAB vuông tại A và ΔMAN vuông tại A có
AB=AN
AC=AM
Do đó: ΔCAB=ΔMAN
Suy ra: CB=MN
cho tam giác ABC vuông cân tại A. Trên cạnh AB lấy điểm M, trên tia đối của tia AC lấy điểm N sao cho AM = AN. CMR: CM vuông góc với BN
Kẻ tia NM cắt BC tại H
có AM=AN và góc BAC=90 => tam giác AMN vuông cân tại A
=> góc HNA=45
do tam giác ABC vuông cân => góc ACB=45
tam giác HNC có góc HNA+ACB=90
=> tam giác HNC vuông tại H
=> NH vuông góc BC
do tam giác ABC vuông tại A => BA vuông góc NC
mà NH và AB cắt nhau tại M
xét tam giác BNC có NH và BA là hai đường cao cắt nhau tại M
=> M là trực tâm tam giác BNC
=> CM vuông góc BN
cho tam giác abc cân tại a trên ab lấy điểm m ac lấy điểm n sao cho am=an tam giác amn là tam giác gì vì sao,cm:mn//bc
Tam giác AMN có: AM = AN
=> tgiac AMN là tam giác cân
=> \(\widehat{AMN}=\widehat{ANM}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\) (1)
Tgiac ABC cân tại A
=> \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra: \(\widehat{AMN}=\widehat{ABC}\)
mà 2 góc này đồng vị
=> MN // BC
a) Xét \(\Delta BACvà\Delta NAMcó\)
\(\widehat{BAC}=\widehat{NAM}\) ( đối đỉnh )
\(BA=NA\) ( gt )
\(CA=MA\) ( gt )
\(\Rightarrow\Delta BAC=\Delta NAM\) ( c.g.c )
\(\Rightarrow BC=MN\) ( 2 cạnh tương ứng )
mik chỉ lm đc v hoi xin lũi bn do chx hiểu cái ý 2 câu a
cho tam giác abc cân tại a trên ab lấy điểm m ac lấy điểm n sao cho am=an tam giác amn là tam giác gì vì sao,cm:mn//bc
Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh AB lấy điểm M. Trên cạnh AC lấy điểm N sao cho AM = AN.
a, Chứng minh:BN=CM
b, Gọi O là giao điểm của CM và BN.Chứng minh: Tam giác OBC cân
xét TG AMC và TG ANB có
AC=AB (TG ABC cân tại A)
G A chung
AM=AN (GT)
S ra TG AMC=TG ANB (c.g.c)
S ra CM=BN (2 cạnh tg ứng)
b) Vì TG AMC=TG ANB (cmt)
S ra G ACM=G ABN (2 góc tg ứng)
* G ACM+G MCB = G ACB
G ABN+G NBC = G ABC
mà G ACM=G ABN (cmt)
G ACB=G ABC ( TG ABC cân tại A)
S raG MCB=G NBC
S ra TG OBC cân tại O
(2 góc ở đấy bằng nhau)
xét TG AMC và TG ANB có
AC=AB (TG ABC cân tại A)
G A chung
AM=AN (GT)
S ra TG AMC=TG ANB (c.g.c)
S ra CM=BN (2 cạnh tg ứng)
b) Vì TG AMC=TG ANB (cmt)
S ra G ACM=G ABN (2 góc tg ứng)
* G ACM+G MCB = G ACB
G ABN+G NBC = G ABC
mà G ACM=G ABN (cmt)
G ACB=G ABC ( TG ABC cân tại A)
S raG MCB=G NBC
S ra TG OBC cân tại O
(2 góc ở đấy bằng nhau)
Cho ∆ABC cân tại A, trên hai cạnh AB và AC lấy hai điểm M và N sao cho AM=AN. Chứng minh MN//BC
Xét tam giác ABC có: AB = AC
\(\Rightarrow\)Tam giác ABC cân tại A (t/c)
\(\Rightarrow\)\(B=\frac{180^0-A}{2}\) (t/c) (1)
Xét tam giác AMN có: AM = AN (gt)
\(\Rightarrow\)\(M=\frac{180^0-A}{2}\)(t/c) (2)
Từ (1)(2)
\(\Rightarrow\)góc B = góc M
mà 2 góc này nằm ở vị trí đồng vị
\(\Rightarrow\)MN // BC
Cho tam giác ABC cân tại A. TRên các cạnh AB ; AC lần lượt lấy các điểm M và N sao cho AM + AN = AB. CHứng minh rằng: Khi M và N di chuyển trên AB và AC nhưng vẫn thỏa mãn AM + AN = AB thì đường trung trực của MN luôn đi qua một điểm cố định