Những câu hỏi liên quan
Ngô Anh Tây Sơn
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Phước
18 tháng 3 2017 lúc 18:43

a) trên cùng một nữa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox có:

góc xOz< góc xOy

=> tia Oz nằm giữa 2 tia Oy, Ox

b) vì Oz nằm giữa 2 tia Ox, Oy:

ta có: góc xOz + zOy = góc xOy

góc zOy = góc xOy - góc xOz (1)

thay: góc xOy = 110; góc xOz = 55 vào (1)

ta có: góc zOy = 110 - 55

=> góc zOy = 55

c) ta có:

Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy

góc zOy = góc xOz = 55o

=> Oz là tia phân giác của góc xOy

Bình luận (0)
Trần thị bảo ngọc
Xem chi tiết
nguyễn thế anh
20 tháng 2 2019 lúc 11:09

Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, có góc xOy=60o, góc xÓ=125o=>góc xOy<góc xÓ nên tia Ox nằm giữa hai tia Oy và Ó

Bình luận (0)
Phan THị Việt KHuê
Xem chi tiết
Đỗ Nguyên Tài
1 tháng 5 2017 lúc 21:08

Giải

Tia Oy nằm giữa hai tia còn lại vì góc xOy< xOz (60 độ < 150 độ)

Vì tia Oy nằm giữa hai tia còn lại nên :

xOy + yOz = xOz

60 + yOz = 150

       yOz = 150 - 60

       yOz = 90 độ

Suy ra yOz = 90 độ

Bình luận (0)
Nguyen Tran Bao Nguyen
1 tháng 5 2017 lúc 21:28

a,trên cung mat phang bo chua tian 0x, ta co:           xOy=60*  ,       xOz=150*

Vì 60<150

suy ra: tia oy nam giua 2 tia con lai

b.theo cau a,tia 0y nam giau hai tia ox,oz

ta co:zOy+yOx=zOx

mà:yOz=zOx-yOx=150-60=90

suy ra: góc yOz bang 90 độ

k mih nha

Bình luận (0)
Phan Bảo Quyên
Xem chi tiết
Ngô Chi Lan
12 tháng 6 2021 lúc 19:23

a)

Tia Ox cùng thuộc một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oz

Tia Oy cùng thuộc một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oz

b)

Các tia Ox và Oy thuộc hai nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy

c)

Vì hai tia Oz và Oy cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox và \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(30^o< 70^o\right)\)nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

d)

Theo phần c), ta có:

\(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

\(30^o+\widehat{yOz}=70^o\)

\(\widehat{yOz}=40^o\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngô Chi Lan
12 tháng 6 2021 lúc 19:32

* Hình vẽ  z y x O

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị NHung
Xem chi tiết
manh tran
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 3 2021 lúc 22:05

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(60^0< 120^0\right)\)

nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

\(\Leftrightarrow\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{yOz}=120^0-60^0\)

hay \(\widehat{yOz}=60^0\)

Vậy: \(\widehat{yOz}=60^0\)

b) Ta có: tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz(cmt)

mà \(\widehat{xOy}=\widehat{yOz}\left(=60^0\right)\)

nên tia Oy là tia phân giác của \(\widehat{xOz}\)(đpcm)

Bình luận (0)
Phạm Thu Trang
2 tháng 6 2021 lúc 16:19

bạn ơi tôi bảo bạn này, bồ ai người nấy đụng chứ đừng bon chen bạn mà cứ thik bọn chen, cái răng xen kẽ  cái hàm mất tiêu

Bình luận (0)
Nguyệt Ánhhhhhh
Xem chi tiết

Giải:

O x z y m n  

a) Vì +) Oy;Oz cùng ∈ 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox

         +) \(x\widehat{O}z< x\widehat{O}y\left(50^o< 140^o\right)\) 

⇒Oz nằm giữa Ox và Oy

b) Vì Oz nằm giữa Ox và Oy

\(\Rightarrow x\widehat{O}z+z\widehat{O}y=x\widehat{O}y\) 

      \(50^o+z\widehat{O}y=140^o\) 

                \(z\widehat{O}y=140^o-50^o\) 

                \(z\widehat{O}y=90^o\) 

Vì \(z\widehat{O}y=90^o\) 

\(\Rightarrow z\widehat{O}y\) là góc vuông

c) \(\Rightarrow z\widehat{O}m+m\widehat{O}y=z\widehat{O}y\) 

           \(20^o+m\widehat{O}y=90^o\) 

                    \(m\widehat{O}y=90^o-20^o\) 

                    \(m\widehat{O}y=70^o\) 

\(\Rightarrow x\widehat{O}z+z\widehat{O}m=x\widehat{O}m\) 

         \(20^o+50^o=x\widehat{O}m\) 

\(\Rightarrow x\widehat{O}m=70^o\) 

Ta thấy: \(x\widehat{O}m+m\widehat{O}y=x\widehat{O}y\) 

Vì +) \(x\widehat{O}m+m\widehat{O}y=x\widehat{O}y\) 

    +) \(x\widehat{O}m=m\widehat{O}y=70^o\) 

⇒Om là tia p/g của \(x\widehat{O}y\) 

d) \(\Rightarrow m\widehat{O}x+x\widehat{O}n=m\widehat{O}n\) 

            \(70^o+110^o=m\widehat{O}n\) 

\(\Rightarrow m\widehat{O}n=180^o\) 

Vì \(m\widehat{O}n=180^o\) mà Ox nằm giữa Om và On

⇒Om và On là 2 tia đối nhau

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
Mai Thúy Hạ
Xem chi tiết
Ad Dragon Boy
5 tháng 5 2017 lúc 14:29

a)Vì trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có xOz < xOy ( 30 độ < 120 độ ) nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy

b) Vì Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy 

Ta có :    xOz + zOy = xOy

Thay số : 30 độ + zOy = 120 độ

                          zOy = 120 độ - 30 độ

                          zOy = 90 độ 

Vì yOz = 90 độ 

=> yOz là góc vuông

c) Lười

Bình luận (0)
Kaori Miyazono
5 tháng 5 2017 lúc 14:43

Bạn tự vẽ hình nhé : 

            Giải

a)Ta thấy hai tia Oy và tia Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox mà góc xoz < góc xoy ( 30 độ < 90 độ ) nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy . 

Vậy ........

b) Vì tia Oz nằm giữa tia Ox và tia Oy nên : 

 xOz + yOz = xOy 

Mà góc xOz = 30 độ , góc xOy = 120 độ nên góc yOz = 120 độ - 30 độ = 90 độ 

 Vì góc yOz bằng 90 độ nên góc yOz là góc vuông 

Vậy ........

c) Vì hai tia Om và Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy và góc zOm < góc zOy ( 30 độ < 90 độ ) nên tia Om nằm giữa tia Oz và Oy . Khi đó ta có : zOm + mOy = zOy 

Mà góc zOm bằng 30 độ , góc zOy bằng 90 độ nên góc mOy = 90 độ - 30 độ = 60 độ 

Vì hai tia Om và Oy cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox mà góc xOy > góc mOy ( 120 độ > 60 độ ) nên tia Om nằm giữa hai tia Ox và Oy                                (1)

Khi đó ta có : xOm + mOy = xOy 

Mà góc xOy = 120 độ , mOy = 60 độ nên góc xOm = 120 độ - 60 độ = 60 độ 

Vì góc xOm = 60 độ , góc mOy = 60 độ nên góc xOm = góc mOy                            (2)

Từ (1) và (2) suy ra Om là tia phân giác của góc xOy 

Vậy...................

Bình luận (0)
Phan Vĩnh Anh Cường
19 tháng 4 2019 lúc 20:08

bạn học trường nào đó bạn

Bình luận (1)
Phan Thi thuy trang
Xem chi tiết