Những câu hỏi liên quan
Vũ Minh Ngọc
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
15 tháng 10 2021 lúc 9:32

Khi bớt số tự nhiên \(a\)ở tử và thêm ở mẫu thì tổng của tử số và mẫu số không đổi.

Tổng của tử số và mẫu số là: 

\(23+17=40\)

Nếu phân số mới có tử số là \(2\)phần thì mẫu số là \(3\)phần.

Tổng số phần bằng nhau là: 

\(2+3=5\)(phần) 

Tử số mới là: 

\(40\div5\times2=16\)

Số tự nhiên \(a\)là: 

\(23-16=7\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Minh Ngọc
21 tháng 10 2021 lúc 13:25

Cảm ơn bạn nhìu nhé THANK YOU 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Thanh Vũ
Xem chi tiết
Robin
Xem chi tiết
Tomy
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
3 tháng 10 2023 lúc 7:25

1) 12 = 1.12 = 2.6 = 3.4 = 4.3 = 6.2 = 12.1

2) 12 = 1.12 = 2.6 = 3.4

Vậy (a; b) ∈ {(1; 12); (2; 6); (3; 4)}

3) 30 = 1.30 = 2.15 = 3.10 = 5.6 = 6.5 = 10.3 = 15.2 = 30.1

4) 30 = 30.1 = 15.2 = 10.3 = 6.5

Vậy (a; b) ∈ {(30; ); (15; 2); (10; 3); (6; 5)}

Bình luận (0)
Đỗ Thị Phương Ngọc
3 tháng 10 2023 lúc 8:58

a, Ta có: 12 = 1 x 12; 2 x 6; 3 x 4

b, Ta có: 12 = 1 x 12; 2 x 6; 3x 4

Theo đề bài, ta có điều kiện: a < b

=> a ϵ {1; 2; 3}

=> b ϵ {12; 6; 4}

Vậy các cặp số (a; b) cần tìm là:

(a; b) ϵ {(1; 12); (2; 6); (3; 4)}

c, Ta có: 30 = 1 x 30; 2 x 15; 3 x 10; 5 x 6

d, Ta có: 30 = 1 x 30; 2 x 15; 3 x 10; 5 x 6

Theo đề bài, ta có điều kiện: a > b 

=> a = 30; b = 1

=> a = 15; b = 2

=> a = 10; b = 3

=> a = 6; b = 5

Vậy ta có các cặp số (a; b) thỏa mãn đề bài là:

(a; b) ϵ {(30; 1); (15; 2); (10; 3); (6; 5}

Bình luận (0)
Lê Mai Khánh Minh
Xem chi tiết
Hoang Minh Hieu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
27 tháng 2 2023 lúc 8:50

\(\dfrac{7}{2}\) < a < \(\dfrac{14}{3}\)

\(\dfrac{7\times3}{2\times3}\) < a < \(\dfrac{14\times2}{3\times2}\)

\(\dfrac{21}{6}\) <  \(\dfrac{6\times a}{6}\)  < \(\dfrac{28}{6}\)

21 < 6x a < 28

vì 21 < 22 < 23 < 24 < 25 < 26 < 27 < 28

   6 x a = 22; 23; 24; 25; 26; 27

a = 11/3; 23/6; 4; 25/6; 13/3; 27/6

vì a là số tự nhiên nên a = 4 

Bình luận (0)
duyên đỗ thị
Xem chi tiết
dung si xi trum
Xem chi tiết
Trần Minh Quang
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
31 tháng 8 2023 lúc 11:36

Do a chia 15 dư 2 nên a = 15k + 2 (k ∈ ℕ)

Do b chia 6 dư 1 nên b = 6m + 1 (m ∈ ℕ)

⇒ a + b = 15k + 2 + 6m + 1

= 15k + 6m + 3

= 3.(5k + 2m + 1) ⋮ 3

Vậy (a + b) ⋮ 3

Bình luận (0)
Đoàn Trần Quỳnh Hương
31 tháng 8 2023 lúc 11:38

\(a:15\) dư 2 => a = 15k + 2 ( k thuộc N 

\(a:6\) dư 1 => a = 6k + 1 ( k thuộc N ) 

=> \(a+b=15k+6k+2+1=21k+3=3\left(7k+1\right)⋮3\)

Bình luận (0)
Noo Phước Thịnh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
14 tháng 12 2020 lúc 9:25

1/

Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là n; n+1; n+2

+ Nếu \(n⋮3\) Bài toán đã được c/m

+ Nếu n chia 3 dư 1 => \(n+2⋮3\)

+ Nếu n chia 3 dư 2 => \(n+1⋮3\)

Vậy trong 3 số tự nhiên liên tiếp bao giờ cũng có 1 số chia hết cho 3

2/ \(a-10⋮24\) => a-10 đồng thời chia hết cho 3 và 8 vì 3 và 8 nguyên tố cùng nhau

\(\Rightarrow a-10=8k\Rightarrow a=8k+10⋮2\)

\(a=8k+10=8k+8+2=8\left(k+1\right)+2=2.4.\left(k+1\right)+2\)

\(2.4.\left(k+1\right)⋮4\) => a không chia hết cho 4

3/

a/ Gọi 3 số TN liên tiếp là n; n+1; n+2

\(\Rightarrow n+n+1+n+2=3n+3=3\left(n+1\right)⋮3\)

b/ Gọi 4 số TN liên tiếp là n; n+1; n+2; n+3

\(\Rightarrow n+n+1+n+2+n+3=4n+6=4n+4+2=4\left(n+1\right)+2\)

Ta có \(4\left(n+1\right)⋮4\) => tổng 4 số TN liên tiếp không chia hết cho 4

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa