Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Đại 1
Xem chi tiết
nam phan minh
Xem chi tiết
Ngô Văn Tuyên
9 tháng 11 2015 lúc 16:00

có UCLN = 2 nên a và b cùng là số chẵn

giả sử a = 2x và b = 2y

ta có a.b = 2x.2y = 4x.y = 252

=> x.y = 252:4

 => x.y = 62 

=> x và y là ước của 62

mặt khác x và y phải là hai số nguyên tố cùng nhau

Ư(62) = {2.31}

Nếu x = 2 thì y = 31 lúc đó a = 4 và b = 62

Nếu x = 31 thì y = 2 lúc đó a = 62 và b =4

 

 

Trần Thị Huệ
Xem chi tiết
Nakame Yuuki
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
20 tháng 10 2015 lúc 11:19

1) Coi a< b

ƯCLN (a;b) = 56 . Đặt a = 56m; b = 56n (m; n nguyên tố cùng nhau và m < n)

a + b = 224 => 56m + 56n = 224 => m + n = 4 => m = 1; n =3 => a = 56 và b = 168

Vậy...

2) Gọi d = ƯCLN(2n + 2; 2n+ 3) 

=> 2n + 1 chia hết cho d; 2n +3  chia hết cho d

=> 2n + 3 - (2n + 1) chia hết cho d => 2 chia hết cho d => d = 1 hoặc d = 2

Mà 2n + 1 lẻ nên 2n + 1 không chia hết cho 2 => d = 1

Vậy...

3) Áp dụng công thức ƯCLN(a;b) . BCNN(a;b) = a.b => ƯCLN(a;b) = 2400 : 120 = 20

Đặt a = 20m; b= 20n( m; n nguyên tố cùng nhau; coi m< n)

a.b = 20m.20n = 400mn = 2400 => m.n = 6 = 1.6 = 2.3

+) m = 1; n = 6 => a = 20; b = 120

+) m = 2; n = 3 => a = 40; b = 60

Vây,...

4) a chia hết cho b nên BCNN(a;b) = a = 18

=> b \(\in\)Ư(18) = {1;2;3;6;9;18}

vậy,,,

nguyễn đức toàn
12 tháng 11 2016 lúc 16:34

khó quá không làm được

Nguyễn Văn Thịnh
19 tháng 10 2017 lúc 19:34

khong biet hoi Google ay

phạm hồng quân
Xem chi tiết
Hoàng linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 10 2021 lúc 23:15

b: Ta có: \(2^{x+3}+2^x=144\)

\(\Leftrightarrow2^x\cdot9=144\)

\(\Leftrightarrow2^x=16\)

hay x=4

quỳnh như
14 tháng 10 2021 lúc 13:19

a) (x ^ 54)^2 = x                                         

         x^108  = x

Để: x^108  = x 

=> x=0 hoặc x=1

quỳnh như
14 tháng 10 2021 lúc 13:20

b)   2^x+3 +2^x =144

     2^X . 2^3 + 2^x =144

      2^x.( 2^3+1) =144

      2^x. 9            =144

       2^x                =144:9

      2^x                = 16

=> 2^x                 = 2^4

-Vậy  x = 4

tèn tén ten
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Duy
12 tháng 11 2016 lúc 22:52

\(\frac{a}{b}=\frac{2}{3}\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{a^2}{4}=\frac{b^2}{9}=\frac{a^2+b^2}{4+9}=\frac{208}{13}=16\)

\(\Rightarrow a^2=4.16=64\Rightarrow a=8\) (vì \(a\in N\)*)

\(b^2=9.16=144\Rightarrow b=12\) (vì \(b\in N\)*)

Nguyễn Huy Tú
13 tháng 11 2016 lúc 5:39

Giải:
Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{2}{3}\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{3}\)

Đặt \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=k\Rightarrow a=2k,b=3k\)

\(a^2+b^2=208\)
\(\Rightarrow\left(2k\right)^2+\left(3k\right)^2=208\)

\(\Rightarrow2^2.k^2+3^2.k^2=208\)

\(\Rightarrow k^2.\left(2^2+3^2\right)=208\)

\(\Rightarrow k^2.13=208\)

\(\Rightarrow k^2=16\)

\(\Rightarrow k=\pm4\)

\(a,b\in\) N*

\(\Rightarrow k=4\)

\(\Rightarrow a=8,b=12\)

Vậy \(a=8,b=12\)

Tạ Minh Anh
Xem chi tiết
Xyz OLM
23 tháng 7 2021 lúc 20:18

a) Đặt m  = n + k

Ta có 2m - 2n = 256 

<=> 2n + k - 2n = 256

<=> 2n(2k - 1) = 256 (1)

Nhận thấy : 2k - 1 lẻ (2)

Từ (1) và (2) => 2k - 1 = 1 => 2k = 2 => k = 1

Khi đó 2n = 256 

<=> n = 8 

=> m = n + k = 9 

Vậy m = 9 ; n = 8

b) Đặt m = n + k (k \(\inℕ^∗\)

Khi đó 2m - 2n = 1984

<=> 2n + k - 2n = 1984

<=> 2n(2k - 1) = 1984 (1)

Vì 2k - 1 lẻ (2)

Từ (1) và (2) => 2k - 1 \(\in\left\{31;1\right\}\)

Khi 2k - 1 = 31 

=> 2k = 32

=> k = 5

Khi đó 2n = 64 => n = 6

=> m = n + k = 11

Khi 2k - 1 = 1

=> 2k = 2 

=> k = 1

Khi đó 2n = 992

=> n \(\in\varnothing\)

Vậy n = 6 ; m = 11

Khách vãng lai đã xóa
Lê Danh Tùng
Xem chi tiết
Ngô Thọ Thắng
6 tháng 2 2020 lúc 21:36

1)vì ƯCLN(a,b)=64,giả sử a>b

\(\hept{\begin{cases}a=64m\\b=64n\end{cases}}\left(m,n\right)=1,m>n\)

ta có a+b=256

      =>64m+64n=256

=>  64(m+n)=256

     m+n=4

a192 
m3 
n1 
b64 

vậy (a,b) là (192,64),(64,192)

  câu b tương tự 

có khác 1 tí là 

=>48mx48n=13824

=>2304mxn=13824

Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Sơn Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Huy
1 tháng 1 2016 lúc 8:52

ko đc tin Ngễn Khắc Vinh

luu thi tuyet
1 tháng 1 2016 lúc 8:53

Nguyễn Khắc Vinh toàn trả lời linh tinh

Đinh Tuấn Việt
1 tháng 1 2016 lúc 8:54

chưa chi ông đã trả lời bậy bạ rùi Nguyễn Khắc Vinh ạ!