Những câu hỏi liên quan
bui manh duc
Xem chi tiết
Tú Anh
Xem chi tiết
Hồng Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Huy
14 tháng 8 2017 lúc 20:16

1. Thay x = -2 vào \(f\left(x\right)\), ta có:

\(\left(-2\right)^3+2.\left(-2\right)^2+a.\left(-2\right)+1=\)0

=> -8 + 8 - 2a + 1 = 0

=> -2a +1 = 0

=> -2a = -1

=> a = \(\frac{1}{2}\)

Vậy a = \(\frac{1}{2}\)

2. * Thay x = 1 vào \(f\left(x\right)\), ta có:

1+ 1.a + b = 1 + a + b = 0    ( 1)

* Thay x = 2 vào biểu thức \(f\left(x\right)\), ta có:

22 + 2.a + b =  4 + 2a + b =  0  ( 2)

* Lấy    (2 )   -   ( 1)  , ta có:

 ( 4 + 2a + b ) - ( 1 + a + b ) = 3  + a 

=> 3 + a = 0

=> a = -3

* 1 + a + b = 0 

=> 1 - 3 + b = 0

=> b = -1 + 3 = -2

Vậy a= -3  và b= -2

Bình luận (0)
Nguyễn Vũ Minh Hiếu
8 tháng 4 2019 lúc 20:17

a = -3

b = -2

Hok tốt

Bình luận (0)
Trinh Quoc
Xem chi tiết
Trinh Quoc
9 tháng 5 2017 lúc 20:50

Ai làm dc giúp mik vs mik đang cần gấp

Bình luận (0)
nguyễn thái hồng duyên
Xem chi tiết
Nháy >.<
14 tháng 8 2017 lúc 19:44

1) Để đa thức f(x) có nghiệm thì:

\(x^3+2x^2+ax+1=0\)

\(f\left(-2\right)=\left(-2\right)^3+2\left(-2\right)^2+a\left(-2\right)+1=0\)

\(\Rightarrow-8+8-2a+1=0\)

\(\Rightarrow2a=1\Rightarrow a=\dfrac{1}{2}\)

Vậy a = \(\dfrac{1}{2}\).

2) Để đa thức f(x) có nghiệm thì:

\(x^2+ax+b=0\)

\(f\left(1\right)=1^2+a.1+b=0\Rightarrow a+b+1=0\)(1)

\(f\left(2\right)=2^2+a.2+b=0\Rightarrow2a+b+4=0\)

\(f\left(2\right)-f\left(1\right)=\left(2a+b+4\right)-\left(a+b+1\right)=0\)

\(\Rightarrow2a+b+4-a-b-1=0\)

\(\Rightarrow a+3=0\Rightarrow a=-3\)

Thay vào (1) ta có: -3 + b + 1 =0

\(\Rightarrow\) b - 2 = 0 \(\Rightarrow\) b = 2

Vậy a = -3; b = 2.

Bình luận (0)
Phạm Tú Uyên
14 tháng 8 2017 lúc 19:48

1) Ta có: x = -2 là nghiệm của f(x)

\(\Rightarrow f\left(-2\right)=\left(-2\right)^3+2.\left(-2\right)^2+a.\left(-2\right)+1=0\)

\(\Rightarrow f\left(-2\right)=-8+8-2a+1=0\)

\(\Rightarrow-2a+1=0\)

\(\Rightarrow-2a=-1\)

\(\Rightarrow a=0,5\)

2) Ta có: x = 1 là nghiệm của f (x)

\(\Rightarrow f\left(1\right)=1^2+a.1+b=0\)

\(\Rightarrow1+a+b=0\)

Ta có: x = 2 là một nghiệm của f (x)

\(\Rightarrow f\left(2\right)=2^2+a.2+b=0\)

\(\Rightarrow4+2a+b=0\)

\(\Rightarrow1+a+b=4+2a+b\)

\(\Rightarrow1+a+b-4-2a-b=0\)

\(\Rightarrow-3-a=0\Rightarrow a=-3\)

\(\Rightarrow1-3+b=0\Rightarrow b=2\)

Bình luận (1)
Nguyễn khánh toàn
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
22 tháng 2 2017 lúc 12:41

Ta có :

\(f\left(1\right)=a+b=1\)

\(f\left(2\right)=2a+b=4\)

Trừ vế cho vế ta được :

\(f\left(2\right)-f\left(1\right)=\left(2a+b\right)-\left(a+b\right)=4-1=3\)

\(\Rightarrow a=3\)

\(\Rightarrow f\left(1\right)=3+b=1\Rightarrow b=-2\)

Vậy \(a=3;b=-2\)

Bình luận (0)
Nguyễn khánh toàn
22 tháng 2 2017 lúc 18:30

cảm ơn bạn nha.

Bình luận (0)
Nguyễn Tuệ Tâm
Xem chi tiết
Phan Duy Truong
1 tháng 3 2017 lúc 21:56

Ta có:

f(1)=a+b=1;f(2)=2a+b=4

\(\Rightarrow\)4-1=2a+b-a-b

\(\Rightarrow\)3=a

\(\Rightarrow\)1=3+b

\(\Rightarrow\)-2=b

Vậy a=3 và b=-2

Bình luận (0)
Trần Tuấn Đoàn
1 tháng 3 2017 lúc 22:01

f(1)=a+b=1

f(2)=2a+b=4

Từ đây bấm máy tính

mình chỉ bạn cách bấn này hi vọng lần sau bạn sẽ vận dụng dược vào bài khác:

mode+5+1.Bấm tiếp 1=1=1=2=1=4=

Sẽ ra đáp án x=3 ; y=-2

Nhớ k mình nha ....... 

Bình luận (0)
Nữ phù thủy nhỏ xinh đẹp
3 tháng 8 2019 lúc 21:21

tại sao lại bấm 1=1=1==1=4 vậy bạn Trần Tuấn Đoàn

Bình luận (0)
Ngoc Truong
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
3 tháng 3 2022 lúc 15:42

a, Theo bài ra ta có \(\hept{\begin{cases}f\left(0\right)=c=0\\f\left(1\right)=a+b+c=2013\\f\left(-1\right)=a-b+c=2012\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a+b=2013\\a-b=2012\end{cases}}\)

Cộng vế với vế \(a+b+a-b=2013+2012\Leftrightarrow2a=4025\Leftrightarrow a=\frac{4025}{2}\)

\(\Rightarrow b=\frac{4025}{2}-2012=\frac{1}{2}\)

Vậy \(a=\frac{4025}{2};b=\frac{1}{2};c=0\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Mai
Xem chi tiết
Trần Thị Như Quỳnh
12 tháng 4 2019 lúc 22:02

ta có:

f(2)=2a+b       (1)

f(-1)=b-a         (2)

trừ (2) cho (1)ta được:b-a-2a-b=6

                                     -3a=6

                                    a=-2

                                       b=7

Bình luận (0)
Tẫn
13 tháng 4 2019 lúc 14:25

\(f\left(2\right)=3\)hay \(2a+b=3\)(a)

\(f\left(-1\right)=9\)hay \(b-a=9\)(b)

Trừ (b) cho (a), ta được:

\(\left(b-a\right)-\left(2a-b\right)=9-3\)

\(b-a-2a+b=6\)

\(-3a=6\Leftrightarrow a=\frac{6}{-3}=-2\)

Mà \(b-a=9\Rightarrow b=9+a=9-a=7\)

Vậy a = -2 ; b = 7 

Bình luận (0)
Trần Quốc Anh
Xem chi tiết