Bài 3 : (2,5 điểm) Cho góc XOY= 100oVẽ tia phân giác Oz của góc XOY; Vẽ tia
Ot nằm trong góc XOY sao cho góc YOT = 25o.
1) Chứng tỏ tia Ot nằm giữa hai tia Oz, Oy.
2) Tính số đo góc ZOT.
3) Chứng tỏ rằng Ot là tia phân giác của góc ZOY.
Bài 3 : (2,5 điểm) Cho góc XOY= 100oVẽ tia phân giác Oz của góc XOY; Vẽ tia
Ot nằm trong góc XOY sao cho góc YOT = 25o.
1) Chứng tỏ tia Ot nằm giữa hai tia Oz, Oy.
2) Tính số đo góc ZOT.
3) Chứng tỏ rằng Ot là tia phân giác của góc ZOY.
Bài 1: a) Cho góc xOy. Vẽ góc x'Oy' là góc đối đỉnh của góc xOy(góc xOy' < 180 độ).
b) Gọi Ot, Ot', Oz lần lượt là tia phân giác của góc xOy, x'Oy', xOy'. Tính góc tOz à góc tOt'
c) Vẽ tia Oz' sao cho hai góc xOz và góc x'Oz' đối đỉnh. Oz' có phải là tia phân giác của góc x'Oy không? Giải thích.
Bài 1 : Cho góc xOy và góc zOy là 2 góc kề bù , biết số đo góc xOy = 1300 , vẽ tia Ot là tia phân giác của góc xOy . Vẽ Om nằm giữa hai tia Oy , Oz sao cho góc zOm = 300 .
a, Tính góc yOm
b, Tia Om có phải là tia phân giác của góc yOz ko ? Vì sao?
Bài 2 :
a, Trên ta Ox , xác định 3 điểm A , B , C sao cho OA = 2 cm , OB = 5 cm , OC = 8 cm . Điểm B có là trung điểm của đoạn thẳng AC ko ? Vì sao ?
b, Cho góc xOy kề bù với góc x'Oy biết góc xOy = 1400 . Gọi Ot là tia phân giác của góc xOy . Tính góc x'Ot
Bài 3 : Cho góc xOy và góc zOy là 2 góc kề bù biết góc xOy =500 , vẽ tia Ot là tia phân giác của góc xOy . Vẽ tia Om nằm giữa hai tia Oy , Oz sao cho góc tOm = 900 .
a, Tính góc mOy
b, Tia Om có phải là tia phân giác của góc zOy ko ? Vì sao ?
Các bn giúp mk với , hứa sẽ trong 3 ngày cho 9 tich
Bài 1:
a)Vì góc xOy và yOz là 2 góc kề bù =>xOy+yOz=180
<=>130+yOz=180 <=>yOz=180-130=50
Vì tia Om nằm giữa 2 tia Oy và Oz =>yOm+mOz=yOz <=>yOm+30=50 <=>yOm=50-30=20
Vậy góc yOm=20 độ
b)vì góc yOm không = mOz (do 30 không =20) => Om không phải là tia phân giác góc yOz
Bài 2:
a)Vì 2<5 => OA<OB =>O nằm giữa A và B =>OA+AB=OB <=> 2+AB=5 <=> AB=5-2=3cm
Vì 5<8 =>OB<OC =>B nằm giữa O và C =>OB+BC=OC <=>5+BC=8 <=>BC=8-5=3cm
Vì AB=BC (do cùng =5cm) => B là trung điểm AC
b)Vì Ot là phân giác góc xOy => xOt=yOt=xOy/2=140/2=70 độ
Vì góc xOy kề bù với góc x'Oy =>xOy+x'Oy=180 <=>140+x'Oy=180 <=>Góc x'Oy=180-140=40 độ
Ta có :x'Ot=x'Oy+tOy=40+70=110 độ
Bài 3:
a)Vì Ot là phân giác xOy =>xOt=yOt=xOy/2=50/2=25 độ
Ta có :tOy+yOm=tOm <=>25+yOm=90 <=>yOm=90-25=65 độ
b)Ta có:xOy+yOm+mOz=xOz <=> 50+65+mOz=180 <=>mOz=180-65-50=65 độ
Vì yOm=mOz(cùng =65 độ) =>Om là phân giác góc yOz(đpcm)
Bài 1)
Vì \(\widehat{xOy}\)và \(\widehat{yOz}\)kề bù => \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=180^o\).Thay số :
\(130^o+\widehat{yOz}=180^o\Rightarrow\widehat{yOz}=180^o-130^o=50^o\)
Vì Om nằm giữa 2 tia Oy, Oz => \(\widehat{yOm}+\widehat{zOm}=\widehat{yOz}\). Thay số :
\(\widehat{yOm}+30^o=50^o\Rightarrow\widehat{yOm}=50^o-30^o=20^o\)
Nếu tia Om là phân giác của \(\widehat{yOz}\)thì \(\widehat{yOm}=\widehat{zOm}\)(1)
Mà \(\hept{\begin{cases}\widehat{zOm}=30^o\\\widehat{yOm}=20^o\end{cases}}\Rightarrow\widehat{zOm}\ne\widehat{yOm}\)(2)
Từ (1),(2) => Tia Om k là tia p/g của yOz
( P/s : bài có thiếu ý k bạn ? Cho tia Ot là p/g... làm gì hở bạn ?)
Bài 3: Cho góc xOy gọi Oz là tia phân giác góc xOy. Tên Ox lấy điểm A, trên Oy lấy điểm B sao cho OA= OB. Lấy điểm I trên tia Oz (I ko bằng nhau O)
a) C/m tam giác OAI = tam giác OBI.
b) Đoạn thẳng AB cắt Oz tại H. C/m H là trung điểm của AB
a: Xét ΔOAI và ΔOBI có
OA=OB
\(\widehat{AOI}=\widehat{BOI}\)
OI chung
Do đó: ΔOAI=ΔOBI
bài 1 : a) vẽ góc xOy cs số đo 126o
b) vẽ tia phân giác của góc xOy ở câu a
bài 2 : vẽ 2 góc kề bù xOy, yOx', bt góc xOy = 100o. gọi Ot là tia phân giác của góc xOy, Ot' là tia phân giác của góc x'Oy. tính góc x'Ot, xOt', tOt'
bài 3 : vẽ hai góc kề bù xOy, yOx', bt góc xOy = 130o. gọi Ot là tia phân giác của góc xOy. tính góc x'Ot
bài 4 : vẽ góc bẹt xOy. vẽ tia phân giác Om của góc đó. vẽ tia phân giác Oa của góc xOm. vẽ tia phân giác Ob của góc mOy. tính số đo góc aOb
bài 5 : cho 2 tia Oy, Oz cùng nằm trên 1 nửa mặt phẳng cs bờ chứa tia Ox. bt góc xOy = 30o, góc xOz = 80o. vẽ tia phân giác Om của góc xOy. vẽ tia phân giác On của yOz. tính mOn
bài 6 : cho hai tia Oy, Oz cùng nằm trên 1 nửa mặt phẳng cs bờ chứa tia Ox. bt góc xOy = 30o, góc xOz = 120o.
a) tính số đo góc yOz
b) vẽ tia phân giác Om của góc xOy, tia phân giác On của góc xOz. tính số đo góc mOn
bài 7 : cho 2 góc kề bù nhau là góc xOy và góc xOz. bt số đo của yOz = 50o. Ot là tia phân giác của góc xOy. tính số đo của tOz
bài 8 : cho góc xOy kề bù vs góc yOz. kẻ 2 tia Oa và Ob là 2 tia phân giác của 2 góc xOy và góc xOz. tính số đo của góc aOb nếu bt số đo của góc xOy = 130o
Bài 1 : Cho đường thẳng xx' và yy' cắt nhau tại O thành góc xOy = 110 độ. Gọi Oz là tia phân giác của góc xOy' , Ot là tia phân giác của góc yOx'
a) Tính số đo các góc zOy' ; yOt
b) Chứng tỏ Oz và Ot là 2 tia đối nhau
Bài 2 : Cho góc xOy = 110 độ. Lấy điểm A trên tia Ox, điểm B trên tia Oy rồi vẽ các tia Am, Bn nằm trong góc xOy sao cho góc xAm = 40 độ, góc yBn = 70 độ. Chứng minh Am//Bn
Bài 1:
a: góc xOy'=180-110=70 độ
góc zOy'=70/2=35 độ
góc yOt=góc x'Oy/2=70/2=35 độ
b: Vì góc yOt=góc y'Oz
nên góc y'Oz+góc y'Ot=180 độ
=>Oz và Ot là hai tia đối nhau
Bài 1
Cho góc xOy= 110• và tia Oz là tia phân giác của góc xOy sao cho góc xOm= yOn= 30•. Chứng tỏ tia Oz là tia phân giác của góc mOn
Help me! Làm trong hôm nay mình tặng 1 sticker
(a) Do tia On nằm giữa 2 tia Ox và Oy nên ta có xOyˆ=xOnˆ+nOyˆ
⇒xOnˆ=xOyˆ−900
hay xOnˆ
nhọn
⇒xOnˆ<xOmˆ
mà 2 tia Om và On cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ Ox chứa Oy nên tia On nằm giữa tia Ox và tia Oy
⇒xOnˆ+mOnˆ=xOmˆ=900
Tương tự ta có yOmˆ+mOnˆ=900
. Do đó xOnˆ=yOmˆ
(đpcm).
(b) Ta có: xOnˆ=xOyˆ−900=12xOyˆ+xOyˆ−18002<xOyˆ2=xOtˆ<900=xOmˆ
Mà Om, On, Ot cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ Ox chứa Oy nên tia Ot nằm giữa 2 tia Om và On.
⇒
nOtˆ=xOtˆ−xOnˆ=yOtˆ−yOmˆ=tOmˆ hay Ot là phân giác mOnˆ (đpcm).
(a) Do tia On nằm giữa 2 tia Ox và Oy nên ta có xOyˆ=xOnˆ+nOyˆ
⇒xOnˆ=xOyˆ−900
hay xOnˆ
nhọn
⇒xOnˆ<xOmˆ
mà 2 tia Om và On cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ Ox chứa Oy nên tia On nằm giữa tia Ox và tia Oy
⇒xOnˆ+mOnˆ=xOmˆ=900
Tương tự ta có yOmˆ+mOnˆ=900
. Do đó xOnˆ=yOmˆ
(đpcm).
(b) Ta có: xOnˆ=xOyˆ−900=12xOyˆ+xOyˆ−18002<xOyˆ2=xOtˆ<900=xOmˆ
Mà Om, On, Ot cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ Ox chứa Oy nên tia Ot nằm giữa 2 tia Om và On.
⇒
nOtˆ=xOtˆ−xOnˆ=yOtˆ−yOmˆ=tOmˆ hay Ot là phân giác mOnˆ (đpcm).
Bài 1: cho góc xOy, tia oz là tia phân giác của góc xOy, tia ot là tia đối của ox, om là tia đối của oz.
a) Biết góc xOy = 110 độ. Tính góc tOm
b) Biết góc tOm= 60 độ. Tính góc xOy
C) Biết góc xOy + góc tOm = 210 độ. Tính xOy và góc tOm.
Bài 2 : Cho 2 đường thẳng Xx' và Yy' cắt Nhau tại O biết góc XOy'=3/2 góc xOy. Tính các gốc tạo thành bởi 2 đường thẳng
Bài 1 là 3 trường hợp khác nhau
mn vào xem và ủng hộ mik vs :https://www.youtube.com/watch?v=Ail9GRg1bbI
a,Vì Ot là tia đối của tia Ox
=> góc xOt=1800
Vì góc xOt =1800
góc xOy =1100
=>góc yOt , góc tOm=xOt-xOy=1800-1100
=700
b,theo đề bài ta có góc xOy=1100
=>xOy =1100
c,đề bài kiểu gì ý ko hiểu
hc tốt