trên tia Oy lấy hai điểm M và N sao cho OM =3cm;ON=2cm
a. Tính MN
b. Trên tia đối của tia Oy lấy điểm P sao cho OP=1cm. Tính MP,NP
Cho Ox và Oy là hai tia đối nhau trên tia Ox lấy điểm M sao cho OM=3cm, trên tia Oy lấy điểm N sao cho ON=3cm. Điểm O có là trung điểm của đoạn thẳng MN không? Vì sao?
Vì OM và ON là hai tia đối nhau
nên O nằm giữa M và N
mà OM=ON
nên O là trung điểm của MN
Cho hai tia Ox và Oy đối nhau. Trên tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho OM = 2 cm, ON = 3cm. Trên tia Oy, lấy điểm O sao cho OP = 2 cm.
Trong ba điểm O, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?
Cho hai tia Ox và Oy đối nhau. Trên tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho OM = 2 cm, ON = 3cm. Trên tia Oy, lấy điểm O sao cho OP = 2 cm.
Chứng tỏ O là trung điểm của PM
Chỉ ra O nằm giữa P và M. Hơn nữa OP = OM nên O là trung điểm của PM.
Cho hai tia Ox và Oy đối nhau. Trên tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho OM = 2 cm, ON = 3cm. Trên tia Oy, lấy điểm O sao cho OP = 2 cm.
Tính độ dài các đoạn thẳng MN và NP.
cho tia Ox và Oy đối nhau. trên tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho OM = 2cm, ON = 3cm. trên tia Oy lấy điểm P sao cho OP = 2cm.
a) Trong ba điểm O, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? vì sao?
b) Tính độ dài các đoạn thẳng MN và NP? chứng tỏ O là trung điểm của PM.
A: OM<ON
nên M nằm giữa O và N
B: MN=3-2=1cm
NP=2+3=5cm
MP=5-1=4cm
OM=1/2MP
nên O là trung điểm của MP
Trên đường thẳng x lấy một điểm O . Trên tia Õ lấy điểm M sao cho OM =1cm Trên tia Oy lấy hai điểm N và P sao cho ON =1cm và OP =3cm. Tìm trung điểm của các đoạn thẳng trên hình
Để tìm trung điểm của các đoạn thẳng trên hình, chúng ta sẽ sử dụng công thức trung điểm. Đầu tiên, kết hợp các đoạn thẳng để tạo thành các vector. Sau đó, tìm trung điểm của vector đó. Trên đường thẳng Ox, ta có điểm O và M. Để tìm trung điểm trên đoạn thẳng OM, ta sử dụng công thức trung điểm: Trung điểm trên đoạn thẳng OM = (O + M) / 2 Trên tia Oy, ta có điểm O, N và P. Để tìm trung điểm trên đoạn thẳng ON, ta sử dụng công thức trung điểm: Trung điểm trên đoạn thẳng ON = (O + N) / 2 Tương tự, để tìm trung điểm trên đoạn thẳng OP, ta sử dụng công thức trung điểm: Trung điểm trên đoạn thẳng OP = (O + P) / 2 Áp dụng công thức trung điểm, ta tính được: Trung điểm trên đoạn thẳng OM = (O + M) / 2 = (0 + 1) / 2 = 0.5 cm Trung điểm trên đoạn thẳng ON = (O + N) / 2 = (0 + 1) / 2 = 0.5 cm Trung điểm trên đoạn thẳng OP = (O + P) / 2 = (0 + 3) / 2 = 1.5 cm Vậy, trung điểm của các đoạn thẳng trên hình là (0.5 cm, 0.5 cm) và (1.5 cm, 0 cm).
Để tìm trung điểm của các đoạn thẳng trên hình, ta cần xác định tọa độ của các điểm O, M, N, P trên hệ trục tọa độ. Giả sử tọa độ của điểm O là (0, 0). Vì OM = 1cm, nên tọa độ của điểm M là (0, 1). Vì ON = 1cm, nên tọa độ của điểm N là (0, -1). Vì OP = 3cm, nên tọa độ của điểm P là (0, 3). Để tìm trung điểm của các đoạn thẳng, ta lấy trung bình của các tọa độ tương ứng. Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng OM là ((0+0)/2, (0+1)/2) = (0, 0.5). Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng ON là ((0+0)/2, (0+(-1))/2) = (0, -0.5). Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng OP là ((0+0)/2, (0+3)/2) = (0, 1.5). Vậy, trung điểm của các đoạn thẳng trên hình là (0, 0.5), (0, -0.5) và (0, 1.5).
Để tìm trung điểm của các đoạn thẳng trên hình, chúng ta sẽ sử dụng công thức trung điểm. Đầu tiên, kết hợp các đoạn thẳng để tạo thành các vector. Sau đó, tìm trung điểm của vector đó. Trên đường thẳng Ox, ta có điểm O và M. Để tìm trung điểm trên đoạn thẳng OM, ta sử dụng công thức trung điểm: Trung điểm trên đoạn thẳng OM = (O + M) / 2 Trên tia Oy, ta có điểm O, N và P. Để tìm trung điểm trên đoạn thẳng ON, ta sử dụng công thức trung điểm: Trung điểm trên đoạn thẳng ON = (O + N) / 2 Tương tự, để tìm trung điểm trên đoạn thẳng OP, ta sử dụng công thức trung điểm: Trung điểm trên đoạn thẳng OP = (O + P) / 2 Áp dụng công thức trung điểm, ta tính được: Trung điểm trên đoạn thẳng OM = (O + M) / 2 = (0 + 1) / 2 = 0.5 cm Trung điểm trên đoạn thẳng ON = (O + N) / 2 = (0 + 1) / 2 = 0.5 cm Trung điểm trên đoạn thẳng OP = (O + P) / 2 = (0 + 3) / 2 = 1.5 cm Vậy, trung điểm của các đoạn thẳng trên hình là (0.5 cm, 0.5 cm) và (1.5 cm, 0 cm).
Cho tia Ox và Oy là hai tia đối nhau. Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA = 3cm. Trên tia Oy lấy điểm 8 sao cho OB = 5cm.
Gọi M và N lần lượt là trung điểm của OA, OB. Tính độ dài các đoạn thẳng OM, ON và MN.
Tính được OM = 1,5 cm, ON = 2,5 cm, MN = 4 cm.
1. Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 3cm, OB = 7cm
a) Tính độ dài AB
b) Vẽ tia Oy là tia đối của tia Ox. Trên tia Oy lấy điểm M sao cho OM = 1cm. Chứng tỏ A là trung điểm của BM.
2. Trên tia Ox, lấy hai điểm M, N sao cho OM = 2cm, ON = 6cm
a) Tính độ dài MN
b) Vẽ tia Oy là tia đối của tia Ox. Trên tia Oy lấy điểm P sao cho OP = 3.OM
Chứng tỏ O là trung điểm của NB
đoạn cj vào nick Trinh Vũ rùi cj giải cho
cho hai tia Ox và Oy đối nhau trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA=3cm trên tia Oy lấy điểm B sao cho OB=5cm
a) tính AB
b) Lấy M là trung điểm của đoạn thẳng AB . Tính AM
c) Tính OM
a: Vì OA và OB là hai tia đối nhau
nên điểm O nằm giữa hai điểm A và B
=>OA+OB=AB
hay AB=8(cm)
b: AM=AB/2=4(cm)