1)Cho tam giác ABC nhọn,đường cao BD,CE.Qua D kẻ DF vuông góc AD.Qua E kẻ EG vuông góc AC lần lượt tại F và G a)CMR:AD.AE=AB.AG=AC.AF
b)CMR:GF//BC
2)Cho tam giác MNP,MA là phân giác góc M biết MN=4;MP=6
a)Nếu AN=5.Tính ND
b)Nếu NP=7,5.Tính AN;AP
1)Cho tam giác ABC nhọn,đường cao BD,CE.Qua D kẻ DF vuông góc AD.Qua E kẻ EG vuông góc AC lần lượt tại F và G a)CMR:AD.AE=AB.AG=AC.AF
b)CMR:GF//BC
2)Cho tam giác MNP,MA là phân giác góc M biết MN=4;MP=6
a)Nếu AN=5.Tính ND
b)Nếu NP=7,5.Tính AN;AP
cho tam giác ABC, 2đường cao BD và CE. qua D kẻ DF vuông góc AB (F thuộc AB ), qua E kẻ EG vuông góc AC .chứng minh
a,AD.AE=AB.AG=AC.AF
b,EF//BC
mình thích toán nhưng ko đồng ngĩa là mình giỏi toán
a, Xét 4 tam giác AFD, AGE, ADB, AEC có:
\(\widehat{A}\) chung
\(\widehat{AFD\:}=\widehat{AGE}=\widehat{ADB}=\widehat{AEC}=90^o\) (Do DF, EG, CE, BD là các đường cao của \(\Delta\)ABC)
\(\Rightarrow\) AFD ~ AGE ~ ADB ~ AEC (gg)
Từ đó suy ra các cạnh tương ứng tỉ lệ rồi suy ra đpcm
b, Vì CE, DF là các đường cao ứng với AB (gt)
\(\Rightarrow\) E, F \(\in\) AB
\(\Rightarrow\) EF không // với BC (Đề sai)
Chúc bn học tốt!
cho tam giác nhọn ABC.Đường cao BD và CE.Qua D kẻ DF vuông góc với AB tại F.Kẻ EG vuông góc với AC tại G.Chứng minh rằng:
a,AD.AE=AB.AG=AC.AF
b,FG//BC
Cho tam giác nhọn ABC, hai đường cao BD và CE. Qua D kẻ DF vuông góc với AB (F thuộc AB); qua E kẻ EG vuông góc với AC. Chứng minh:
a) A D . A E = A B . A G = A C . AF;
b) FG song song với BC
Cho tam giác nhọn ABC : BD và CE là đường cao. Từ D kẻ DF sao cho DF vuông góc AB, từ E kẻ EG sao cho vuông góc AC.
a) CM : AD.AE=AB.AG=AC.AF
b) CM : FG // BC
a) \(\Delta\)AGE và \(\Delta\)ADB vuông có ^A chung nên \(\Delta AGE~\Delta ADB\)
\(\Rightarrow\frac{AG}{AD}=\frac{AE}{AB}\Rightarrow AG.AB=AD.AE\)(1)
\(\Delta\)AFD và \(\Delta\)AEC vuông có ^A chung nên\(\Delta AFD~\Delta AEC\)
\(\Rightarrow\frac{AF}{AE}=\frac{AD}{AC}\Rightarrow AF.AC=AE.AD\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra AD.AE = AB.AG = AC.AF (đpcm)
b) Ta đã chứng minh AB.AG = AC.AF (câu a)
\(\Rightarrow\frac{AG}{AC}=\frac{AF}{AB}\)
\(\Rightarrow FG//BC\)(Theo định lý Thales đảo)
Vậy FG // BC (đpcm)
Cho tam giác ABC nhọn, hai đường cao BD và CE. Qua D kẻ DF vuông góc với AB, F thuộc AB. Qua E kẻ EG vuông góc với AC, G thuộc AC. Chứng minh: a) AD. AE = AB. AGAC. AF. b) FG // BC.
a: Ta có: EG\(\perp\)AC
BD\(\perp\)AC
Do đó: EG//BD
Xét ΔABD có EG//BD
nên \(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AG}{AD}\)
=>\(AE\cdot AD=AB\cdot AG\)(1)
Ta có: DF\(\perp\)AB
CE\(\perp\)AB
Do đó: DF//CE
Xét ΔAEC có DF//CE
nên \(\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{AF}{AE}\)
=>\(AD\cdot AE=AC\cdot AF\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(AE\cdot AD=AB\cdot AG=AC\cdot AF\)
b: AB*AG=AC*AF
=>\(\dfrac{AG}{AC}=\dfrac{AF}{AB}\)
Xét ΔABC có \(\dfrac{AG}{AC}=\dfrac{AF}{AB}\)
nên FG//BC
Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ đường phân giác BD của góc B ( D thuộc AC). Đường thẳng đi qua A và vuông góc với BD cắt BC tại E, cắt BD tại F. Giả sử góc C = 30 độ. Từ E kẻ đường thẳng song song với AC cắt BD và BA lần lượt tại G, I. Chứng minh rằng ; EG= 2GI
Cho tam giác ABC can tại A
a) Trên cạnh BC lấy lần lượt điểm D, E sao cho BD=CE (BD<BC/2). Chứng minh: AD=AE
b) Kẻ DF Vuông góc AB tại F, EG vuông góc AC tại G. Chứng minh: tam giác BDF=tam giác CEG
tự vẽ hình nhé
a, xét tam giác abd và tam giác ace có
ab=ac(gt)
góc abd=góc ace(tam giác abc cân)
bd=ce(gt)
=>tam giác abd =tam giác ace (cgc)
=>ad=ae(2 cạnh tg ứng)
b,xét tam giác bdf và tam giác ceg có
bd=ce(gt)
góc fbd=góc gce(tam giác abc cân, f thuộc ab,g thuộc ac)
=>tam giác bdf=tam giác ceg(cạnh huyện góc nhọn)
=>
Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A có đường phân giác CD. Qua D kẻ tia DF vuông góc với DC; DE song song với BC ( F thuộc BC; E thuộc AC ). Gọi M là giao điểm của DE với tia phân giác của góc BAC. CMR:
1) CF= 2BD
2) DM= 1/4 CF
Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD=CE. Các đường thẳng vuông góc BC kẻ từ D và E cắt AB và AC lần lượt ở M và N. CMR:
1) DM=EN
2) Đường thẳng BC cắt MN tại I là trung điểm của MN
3) Đường thẳng vuông góc với MN tại I luôn đi qua một điểm cố định khi D thay đổi trên cạnh BC
Bài 3: Cho tam giác ABC nhọn. Về phía ngoài của tam vẽ các tam giác vuông cân ABD và ACE đều vuông tại A. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của BD và CE, P là trung trung điểm của BC. CMR: Tam giác PMN vuông cân