Những câu hỏi liên quan
Duyên Lương
Xem chi tiết
Đinh Thị Thùy Trang
11 tháng 3 2017 lúc 18:30

Bạn tự vẽ hình nha 

a , Có BH vuông góc với MC nen tam giác BHC vuông tại H suy ra góc BHC = 90 độ suy ra góc HCB + góc HBC = 90 độ 

Có góc ABC = 90 độ ( hình vuông ABCD ) . Có góc MBH + góc HBC = góc ABC = 90 độ 

Suy ra góc MBH = góc BCH ( cùng phụ với góc HBC ) 

Xét tam giác MHB và tam giác BHC có :

Góc MHB = Góc BHC ( = 90 độ )

Góc MBH = góc BCH ( c.m.t)

Suy ra tam giác MHB đồng dạng với tam giác BHC ( g.g )

Suy ra BH/HC= HM / HB hay BH/HM = HC/ BH 

Suy ra BH^2 = HM . HC

Bình luận (0)
Đinh Thị Thùy Trang
11 tháng 3 2017 lúc 19:00

Mink chứng minh tiêp câu b nha

Có BH ^2 = HM . HC

BH ^2 = 4 .9 

BH ^2 = 36 

BH = 6 cm 

Có tam giác BHM vuông tại M

MH+ HB= MB ( định lý py ta go )

4^2 + 6^2 = MB^2

16 + 36 = MB ^2

MB^2 = 52

MB = Căn 52

mà MB = BN 

suy ra BN = Căn 52

Bình luận (0)
Đinh Thị Thùy Trang
11 tháng 3 2017 lúc 19:24

c, Chứng minh tam giác BHN cân suy ra 2 góc đáy 

chứng minh góc MBH = góc BNH 

góc MBH = góc HCD 

Suy ra góc HDC = góc BNH 

Chứng minh góc HBN = góc HCD ( Dựa vào mấy cái góc suy ra từ tam giác đồng dạng ở câu a )

Phần c dài nên mình chỉ gợi ý thôi . Phần a , b thì minh chắc đúng nhưng phần c ko chắc lắm . Tùy bạn thôi nha

Bình luận (0)
trinh thu huong
Xem chi tiết
Hồ Văn Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thuý Hường
Xem chi tiết
Hue Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 3 2023 lúc 14:57

1:

Sửa đề: ΔBEC

Xét ΔHBC vuông tại H và ΔBEC vuông tại B có

góc HCB chung

=>ΔHBC đồng dạng với ΔBEC

2: ΔHBC đồng dạng với ΔBEC

=>CH/CB=BH/BE

=>CH/CD=BH/BF

Bình luận (1)
Đặng AnhThư
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Tâm Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu An
14 tháng 11 2023 lúc 21:48

a/

��⊥�� (gt)

��⊥��⇒��⊥��

=> ME//AF

��⊥��⇒��⊥��

=> MF//AE

=> AEMF là hbh (Tứ giác có các cặp cạnh đối // với nhau từng đôi một là hbh)

Ta có �^=90�

=> AEMF là HCN (hbh có 1 góc vuông là HCN)

b/

Ta có

MF

Xét tg vuông ABC có

MB=MC (gt); MF//AE => MF//AB 

=> AF=BF (trong tg đường thẳng đi qua trung điểm của 1 cạnh và // với 1 cạnh thì đi qua trung điểm cạnh còn lại)

Ta có

MF=IF (gt)

=> AMCI là hbh (Tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hbh)

Ta có 

��⊥��⇒��⊥��

=> AMCI là hình thoi (hbh có 2 đường chéo vuông góc là hình thoi)

c/

Ta có

AI//CM (cạnh đối hình thoi) => AI//BC => ABCI là hình thang

Xét tứ giác ABMI có

AI//BC (cmt) => AI//BM

MF//AB (cmt) => MI//AB

=> ABMI là hbh (Tứ giác có các cặp cạnh đối // với nhau từng đôi một là hbh)

Để ABCI là hình thang cân => AB=CI (1)

Ta có

AB=MI (cạnh đối hình bình hành ABMI) (2)

AM=CI (cạnh đối hình thoi AMCI) (3)

Từ (1) (2) (3) => AB=AM=MI=CI

Xét tg vuông ABC có

BM=CM ⇒��=��=��=��2 (trong tg vuông trung tuyến thuộc cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền)

=> AB=AM=BM => tg ABM là tg đều ⇒�^=60�

Để ABCI là hình thang cân thì tg vuông ABC có �^=60�

d/

Xét tứ giác ADBM có

DE=ME (gt)

AE=BE (gt)

=> ADBM là hbh (Tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hbh)

=> AD//BM (cạnh đối hbh) => AD//BC

Ta có

AI//CM (cạnh đối hình thoi AMCI)

=> A;D;I thẳng hàng (từ 1 điểm ngoài đường thẳng chỉ dựng được duy nhất 1 đường thẳng // với đường thẳng đã cho)

Ta có

AD=BM (cạnh đối hbh ADBM)

AI=CM (cạnh đối hình thoi AMCI)

BM=CM (gt)

=> AD=AI => A là trung điểm DI

chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Đồng Thanh Huyền
Xem chi tiết
Yen Nhi
22 tháng 4 2022 lúc 22:42

loading...

loading...  

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 5 2018 lúc 14:56

a) Chú ý tam giác ABD cân tại B nên BM là đường phân giác cũng là đường cao, từ đó  B M ⊥ A D .

b) Chú ý AK, BM, DH là ba đường cao của tam giác AMD.

Bình luận (0)