Trên hình bên có hai đường tròn (M;2cm) và (N;3cm) cắt đoạn thẳng MN lần lượt tại I, K. Biết MN=8cm. Chứng tỏ rằng K là trung điểm của đoạn thẳng IN.
Trên hình bên có hai đường tròn (A;2cm) và (B;3cm) cắt nhau tại C, D, AB=4cm. Đường tròn tâm A cắt đoạn thẳng AB tại M. Tính A C , B C , A D , B D
C, D thuộc đường tròn (A;2cm) nên AC = 2cm và AD = 2cm
C, D thuộc đường tròn (B;3cm) nên BC = 3 cm và BD = 3cm
Trên hình bên có hai đường tròn (A;2cm) và (B;3cm) cắt nhau tại C, D, AB=4cm. Đường tròn tâm A cắt đoạn thẳng AB tại M. M có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao?
Một phương trình có tập nghiệm được biểu diễn trên đường tròn lượng giác là hai điểm M và N trong hình bên. Phương trình đó là
A. 2 cos x - 1 = 0
B. 2 cos x - 3 = 0
C. 2 sin x - 3 = 0
D. 2 sin x - 1 = 0
Một phương trình có tập nghiệm được biểu diễn trên đường tròn lượng giác là hai điểm M và N trong hình bên. Phương trình đó là
A. 2cosx-1=0
B. 2cosx- 3 =0
C. 2sinx- 3 =0
D. 2sinx-1=0
Trên hình bên có hai đường tròn (M;2cm) và (N;3cm) cắt đoạn thẳng MN lần lượt tại I, K. Biết MN=8cm. Tính MI, NK
Cho hình vẽ bên có hai đường tròn (O; 3cm) và ( O 1 ; 3cm). Điểm O 1 nằm trên đường tròn tâm O.
a) Vẽ đường tròn tâm A, bán kính 3cm.
b) Vì sao đường tròn (A; 3cm) đi qua O và O 1 ?
a) HS tự vẽ hình.
b) Đường tròn (A; 3cm) đi qua O và O1 vì OA = O 1 A = 3 cm.
Cho hình vẽ bên có hai đường tròn (O; 3cm) và ( O 1 ; 3cm). Điểm O 1 nằm trên đường tròn tâm O.
a) Vẽ đường tròn tâm A, bán kính 3cm.
b) Vì sao đường tròn (A; 3cm) đi qua O và O 1 ?
a) HS tự vẽ hình.
b) Đường tròn (A; 3cm) đi qua O và O 1 vì O A = O 1 A = 3 c m .
Cho hình tròn tâm O , đường kính AB = 0,8m . Tính diện tích phần gạch chéo trong hình bên ( Hai hình tròn tâm M và N có đường kính OA và OM )
R của hình tròn là:0,8:2=0,4(m)
DT hình tròn lớn là:0,4x0,4x3,14=0,5024(m2)
DT hình tròn bé là:0,2x0,2x3,14=0,1256(m2)
DT hai hình tròn bé là:0,1256x2=0,2512(m2)
DT phần gạch chéo là:0,5024-0,2512=0,2512(m2)
ĐÁP SỐ BẠN TỰ LÀM NHÉ NHỚ K CHO MK NHA THANK YOU VERY MUCH.CHÚC BẠN HỌC TỐT NHÉ
Câu 59: Trên hình bên, ta có đường tròn (O; R)
A. Điểm O cách mọi điểm trên đường tròn một khoảng R
B. Điểm O cách mọi điểm trên hình tròn một khoảng R
C. Điểm O nằm trên đường tròn
D. Chỉ có câu C đúng
Câu 60: Gọi S1 là diện tích hình tròn bán kính R1 = 1 cm
S2 là diện tích hình tròn bán kính R2 gấp 2 lần bán kính R1. Ta có:
A. S2 = 2S1 B. S2 = S1 C. S2 = 4S1 D. S2 = 3S1