Trên hình bên có hai đường tròn (A;2cm) và (B;3cm) cắt nhau tại C, D, AB=4cm. Đường tròn tâm A cắt đoạn thẳng AB tại M. Tính A C , B C , A D , B D
Cho hình vẽ bên có hai đường tròn (O; 3cm) và ( O 1 ; 3cm). Điểm O 1 nằm trên đường tròn tâm O.
a) Vẽ đường tròn tâm A, bán kính 3cm.
b) Vì sao đường tròn (A; 3cm) đi qua O và O 1 ?
a) HS tự vẽ hình.
b) Đường tròn (A; 3cm) đi qua O và O1 vì OA = O 1 A = 3 cm.
Cho hình vẽ bên có hai đường tròn (O; 3cm) và ( O 1 ; 3cm). Điểm O 1 nằm trên đường tròn tâm O.
a) Vẽ đường tròn tâm A, bán kính 3cm.
b) Vì sao đường tròn (A; 3cm) đi qua O và O 1 ?
a) HS tự vẽ hình.
b) Đường tròn (A; 3cm) đi qua O và O 1 vì O A = O 1 A = 3 c m .
Trên hình bên có hai đường tròn (A;2cm) và (B;3cm) cắt nhau tại C, D, AB=4cm. Đường tròn tâm A cắt đoạn thẳng AB tại M. M có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao?
Câu 59: Trên hình bên, ta có đường tròn (O; R)
A. Điểm O cách mọi điểm trên đường tròn một khoảng R
B. Điểm O cách mọi điểm trên hình tròn một khoảng R
C. Điểm O nằm trên đường tròn
D. Chỉ có câu C đúng
Câu 60: Gọi S1 là diện tích hình tròn bán kính R1 = 1 cm
S2 là diện tích hình tròn bán kính R2 gấp 2 lần bán kính R1. Ta có:
A. S2 = 2S1 B. S2 = S1 C. S2 = 4S1 D. S2 = 3S1
Một hình trụ có các đáy là hai hình tròn tâm O và O’ bán kính r và có đường cao h = r 2 . Gọi A là một điểm trên đường tròn tâm O và B là một điểm trên đường tròn tâm O’ sao cho OA vuông góc với O’B. Chứng minh rằng các mặt bên của tứ diện OABO’ là những tam giác vuông. Tính thể tích của tứ diện này.
Vì trục OO’ vuông góc với các đáy nên OO′ ⊥ OA; OO′ ⊥ O′B. Vậy các tam giác AOO’ và BO’O vuông tại O và O’.
Theo giả thiết ta có AO ⊥ O′B mà AO ⊥ OO′ ⇒ AO ⊥ (OO′B). Do đó, AO ⊥ OB nên tam giác AOB vuông tại O. Tương tự, ta chứng minh được tam giác AO’B vuông tại O’. Thể tích hình chóp OABO’ là:
Hay
Trong hình bên có nửa hình tròn đường kính 6 cm và hai nửa hình tròn có đường kính 3 cm .Tính chu vi hình tròn tô đậm
Một phương trình có tập nghiệm được biểu diễn trên đường tròn lượng giác là hai điểm M và N trong hình bên. Phương trình đó là
A. 2 cos x - 1 = 0
B. 2 cos x - 3 = 0
C. 2 sin x - 3 = 0
D. 2 sin x - 1 = 0
Một phương trình có tập nghiệm được biểu diễn trên đường tròn lượng giác là hai điểm M và N trong hình bên. Phương trình đó là
A. 2cosx-1=0
B. 2cosx- 3 =0
C. 2sinx- 3 =0
D. 2sinx-1=0