Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ank viet
Xem chi tiết
ank viet
Xem chi tiết
Dương Ánh Ngọc
25 tháng 1 2020 lúc 16:08

Bạn viết sai rồi, đường thẳng y-mx+2 =0 hay y=mx+2 vậy bạn?

Khách vãng lai đã xóa
....
Xem chi tiết
Đặng Tuấn Anh
Xem chi tiết
you know
Xem chi tiết
you know
14 tháng 7 2018 lúc 10:40

HELP ♥

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 5 2019 lúc 15:17

Đáp án D

45-Nguyen Phuc Trong
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
18 tháng 11 2021 lúc 20:41

a.

Gọi A là giao điểm của d với Ox \(\Rightarrow-2x_A+6=0\Rightarrow x_A=3\)

\(\Rightarrow OA=\left|x_A\right|=3\)

Gọi B là giao điểm của d với Oy \(\Rightarrow y_B=-2.0+6=6\)

\(\Rightarrow OB=\left|y_B\right|=6\)

Kẻ OH vuông góc AB \(\Rightarrow OH=d\left(O;d\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông OAB:

\(\dfrac{1}{OH^2}=\dfrac{1}{OA^2}+\dfrac{1}{OB^2}=\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{36}=\dfrac{5}{36}\)

\(\Rightarrow OH=\dfrac{6\sqrt{5}}{5}\)

Nguyễn Việt Lâm
18 tháng 11 2021 lúc 20:51

b.

Với \(m=0\Rightarrow y=-1\Rightarrow\) k/c từ O tới d là 1 (ktm)

Với \(m=1\Rightarrow y=-x\) đi qua O nên k/c từ O tới d bằng 0 (ktm)

Với \(m\ne\left\{0;1\right\}\):

Gọi A là giao điểm của d với Ox \(\Rightarrow-mx_A+m-1=0\Rightarrow x_A=\dfrac{m-1}{m}\)

\(\Rightarrow OA=\left|x_A\right|=\left|\dfrac{m-1}{m}\right|\)

Gọi B là giao điểm của d với Oy \(\Rightarrow y_B=-m.0+m-1=m-1\)

\(\Rightarrow OB=\left|y_B\right|=\left|m-1\right|\)

Trong tam giác vuông OAB, kẻ OH vuông góc AB \(\Rightarrow OH=d\left(O;d\right)\)

\(\Rightarrow OH=\sqrt{3}\)

Áp dụng hệ thức lượng:

\(\dfrac{1}{OH^2}=\dfrac{1}{OA^2}+\dfrac{1}{OB^2}\Leftrightarrow\dfrac{1}{3}=\dfrac{m^2}{\left(m-1\right)^2}+\dfrac{1}{\left(m-1\right)^2}\)

\(\Rightarrow3\left(m^2+1\right)=\left(m^2-1\right)\)

\(\Leftrightarrow m^2+m+1=0\) (vô nghiệm)

Vậy ko tồn tại m thỏa mãn yêu cầu

Trần MInh Quang
Xem chi tiết
Đinh Thị Ngọc Anh
Xem chi tiết
Lizy
Xem chi tiết

Với \(m=-1\) thì d qua O nên k/c bằng 0 (loại), với \(m=2\) thì đường thẳng (d) có dạng \(y=3\) nên k/c từ O đến (d) bằng 3 (loại)

Với \(m\ne\left\{-1;2\right\}\)

Gọi A và B lần lượt là giao điểm của (d) với Ox và Oy

\(\Rightarrow x_A=-\dfrac{m+1}{m-2}\) ; \(y_B=m+1\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}OA=\left|x_A\right|=\left|\dfrac{m+1}{m-2}\right|\\OB=\left|y_B\right|=\left|m+1\right|\end{matrix}\right.\)

Gọi H là chân đường cao hạ từ O xuống d \(\Rightarrow OH\) là đường cao trong tam giác vuông OAB (vuông tại O) đồng thời \(OH=1\)

Áp dụng hệ thức lượng:

\(\dfrac{1}{OH^2}=\dfrac{1}{OA^2}+\dfrac{1}{OB^2}\Leftrightarrow1=\left(\dfrac{m-2}{m+1}\right)^2+\dfrac{1}{\left(m+1\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow\left(m+1\right)^2=\left(m-2\right)^2+1\)

\(\Leftrightarrow6m=4\)

\(\Rightarrow m=\dfrac{2}{3}\)