cho a,b thuộc z và b khác 0. chứng tỏ rằng: a/-b= -a/b; -a/-b= a/b
cho số hữu tỉ a/b khác 0 , với a,b thuộc Z và b khác 0. Chứng tỏ rằng: nếu a và b cùng dấu thì a/b là số hữu tỉ dương.
Xét hai trường hợp b nguyên dương và b nguyên âm.
_xét b nguyên dương. Vì a,b cùng dấu nên a nguyên dương. Ta có a/b> 0/b=0. Vậy a/b là số hữu tỉ dương.
_xét b nguyên âm
Ta có -b nguyên dương. Vì a,b cùng dấu nên a nguyên âm. Suy ra a nguyên dương. Do đó a/b= -a/-b> 0/-b = 0. Vậy a/b là số hưu tỉ dương
cho phân số a/b ( a,b thuộc N , b khác 0 )
1. Nếu a/b < 1 và m thuộc N , m khác 0 . Chứng tỏ rằng :
a/b < a+m/b+m
2. Nếu a/b > 1 và m thuộc N , m khác 0 . Chứng tỏ rằng :
a/b > a+m/b+m
1. Do \(\frac{a}{b}< 1\Leftrightarrow\)a<b \(\Leftrightarrow\)a+n<b+n
Ta có: \(\frac{a}{b}\)= 1 - \(\frac{a-b}{b}\)
\(\frac{a+n}{b+n}\)= 1- \(\frac{a-b}{b+n}\)
Do \(\frac{a-b}{b}\)>\(\frac{a-b}{b+n}\)=> \(\frac{a}{b}\)<\(\frac{a+n}{b+n}\)
2.Tương tự
Cho 2 phân só a/b và a/c có a+b=a(a,b,c thuộc Z, b,c Khác 0). Chứng tỏ rằng tích của 2 phân số này bằng tổng của chúng.
1) So sánh số hữu tỉ a/b (a,b thuộc Z, b khác 0) vs số 0 khi a,b cùng dấu và khi a,b khác dấu.
2) Giả sử x=a/m, y=b/m (a,b,m thuộc Z, m>0) và x>y.Hãy chứng tỏ rằng nếu chọn z=a+b/2m thì ta có x<z<y. ( sử dụng tính chất: nếu a,b,m thuộc Z và a<b thì a+m<b+m)
1) Với a, b ∈ Z, b> 0
- Khi a , b cùng dấu thì \(\frac{a}{b}\) > 0
- Khi a,b khác dấu thì \(\frac{a}{b}\)< 0
Tổng quát: Số hữu tỉ \(\frac{a}{b}\) ( a,b ∈ Z, b # 0) dương nếu a,b cùng dấu, âm nếu a, b khác dấu, bằng 0 nếu a = 0
Theo đề bài ta có x = a/m, y = b/m (a, b, m ∈ Z, b # 0)
Vì x < y nên ta suy ra a < b
Ta có: x = 2a/2m, y = 2b/2m; z = (a+b)/2m
Vì a < b => a + a < a + b => 2a < a + b
Do 2a < a + b nên x < z (1)
Vì a < b => a + b < b + b => a + b < 2b
Do a + b < 2b nên z < y (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra x < z < y
Cho phân số a/b và phân số a/c có b+c=a (a,b,c thuộc Z, b khác 0, c khác 0).
Chứng tỏ rằng tích của hai phân số này bằng tổng của chúng. Thử lại với a=8, b=-3
Cho phân số a/b và phân số a/c có b+c=a (a,b,c thuộc Z, b khác 0, c khác 0).
Chứng tỏ rằng tích của hai phân số này bằng tổng của chúng. Thử lại với a=8, b-3.
Cho phân số a/b và phân số a/c có b+c=a (a,b,c thuộc Z, b khác 0, c khác 0).
Chứng tỏ rằng tích của hai phân số này bằng tổng của chúng. Thử lại với a=8, b-3.
ta có: \(\frac{a}{b}.\frac{a}{c}=\frac{a}{b}+\frac{a}{c}\Leftrightarrow\frac{a^2}{bc}=\frac{ac}{bc}+\frac{ab}{bc}=\frac{ab+ac}{bc}\Leftrightarrow ab+ac=a^2\Leftrightarrow a\left(b+c\right)=a^2\Leftrightarrow a^2=a^2\)
=>đpcm
*thử lại với a=8;b=-3:tự làm
cho phân số a/b và phân số a/c có b+c=a(a,b,c thuộc Z, b khác 0 , c khác 0 )
Chứng tỏ rằng tích của hai phân số này bằng tổng của chúng . Thử lại với a=8,b= -3
1) a) Cho a, b, thuộc Z và b khác 0. Chứng tỏ rằng: a / -b = -a / b ; -a / -b = a/b
b) So sánh các số hữu tỉ sau : -2 / 5 và 9 / -20 ; 10 / 7 và -40 / -28