Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phuong Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
7 tháng 8 2016 lúc 9:26

Hỏi đáp Toán

Daisy
Xem chi tiết
Tran Kim Long (Student F...
2 tháng 12 2016 lúc 13:12

theo em thì chị hoặc anh chỉ cần lấy số phút chia số góc thôi ạ

12 giờ x 60 phút chia tất cả cho 360o

sẽ ra 1 phút tương ứng vói bao nhiêu độ

từ đó mà 7h50p cũng vậy

Daisy
3 tháng 12 2016 lúc 8:15

sai roi ban

Nguyễn Linh 	Đan
5 tháng 3 2022 lúc 15:55

un mình ko biết nha bạn !!! thông cảm !!! xin lỗi vì ko giúp được !! hihihihihihi !!!!!!!!

Khách vãng lai đã xóa
T Huyên
Xem chi tiết
Hồng Trinh
29 tháng 5 2016 lúc 10:03

I K H B A D C

Giả sử : \(\widehat{B}=45^o\) (trường hợp khác \(\widehat{B}=135^o\) )

ta có : \(\begin{cases}IA=IB\\DA=DB\end{cases}\) \(\Rightarrow ID\perp AB\)

\(\overrightarrow{ID}=\left(-2;1\right)\) ptdt ID nhận \(\overrightarrow{n_{ID}}=\left(1;2\right)\) làm VTPT ta có pt: \(x+2y+3=0\)

ptdt AB đi qua K và nhận \(\overrightarrow{ID}\) làm VTPT ta có pt : \(-2x+y+9=0\)

tọa độ trung điểm H của AB là nghiệm của hệ : \(\begin{cases}x+2y=-3\\-2x+y=-9\end{cases}\) \(\Rightarrow\begin{cases}x=3\\y=-3\end{cases}\) vậy \(H\left(3;-3\right)\)

pt đường tròn tâm H bán kính \(HD=\sqrt{4+16}=\sqrt{20}\) là : \(\left(x-3\right)^2+\left(y+3\right)^2=20\)

Tọa độ của A và B là nghiệm của hệ : \(\begin{cases}-2x+y=-9\\\left(x-3\right)^2+\left(y+3\right)^2=20\end{cases}\) giải nghiệm ta được \(\begin{cases}x=5\\y=1\end{cases}\) hoặc \(\begin{cases}x=1\\y=-7\end{cases}\) vì A có tung độ dương nên \(A\left(5;1\right);B\left(1;-7\right)\)

C là giao điểm của dt BD và IC:

ptdt BD nhận \(\overrightarrow{n}=\left(6;2\right)=2\left(3;1\right)\) làm VTPT nên ta có pt : \(3x+y=-4\)

ptdt IC nhận \(\overrightarrow{n}=\left(4;3\right)\) làm VTPT nên ta có pt : \(4x+3y=-2\)

vậy tọa độ C là nghiệm của hệ :\(\begin{cases}3x+y=-4\\4x+3y=-2\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}x=-2\\y=2\end{cases}\) vậy \(C\left(-2;2\right)\)

Hồng Trinh
29 tháng 5 2016 lúc 9:14

Bạn vẽ hình đi! Mình chỉ cho!

T Huyên
29 tháng 5 2016 lúc 9:37

Ừ.

Hoàng Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Đỗ Lê Minh Quang
Xem chi tiết
Dương Đức Hiệp
5 tháng 1 2018 lúc 19:00

1 . a ) Lớp đó có số hs giỏi là : 48 x 37,5% = 18 ( hs )

   b) Số hs trung bình chiếm : 6 : 48 x100 =12,5 %

Nguyễn Tuấn Linh
Xem chi tiết
Trần Lùn
Xem chi tiết
Sam
24 tháng 1 2017 lúc 8:33

em lớp 5, chị

Đặng Phúc Hưng
Xem chi tiết
Đặng Phúc Hưng
4 tháng 11 2021 lúc 21:53
Cứu mình đang cần gấp lắm rồi không biết phải làm sao cho xem tiếp đi
Khách vãng lai đã xóa
Vương Diệu Linh
4 tháng 11 2021 lúc 21:57

đề đâu em

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Phúc Hưng
6 tháng 11 2021 lúc 20:54
Câm vào tạo ko phải em mày
Khách vãng lai đã xóa
Hien
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Hải
5 tháng 5 2023 lúc 0:53

Để tìm tọa độ đỉnh B và điểm M, ta có thể sử dụng các thông tin sau:

M là trung điểm của BC, nghĩa là tọa độ của M bằng trung bình cộng của tọa độ của B và C.N là trung điểm của CD, nghĩa là tọa độ của C là (2, -2).Do ABCD là hình vuông nên độ dài các cạnh bằng nhau, suy ra AB = CD = BC = AD.Vì M có hoành độ nguyên, nên tọa độ của B và C cũng phải có hoành độ nguyên.

Từ đó, ta có thể tìm tọa độ của B như sau:

Đặt tọa độ của B là (x, y).Do AB = BC, suy ra x - 1 = 1 - y, hay x + y = 2.Do AB = CD = 2, suy ra tọa độ của A là (x - 1, y + 1) và tọa độ của D là (x + 1, y - 1).Vì đường thẳng AM có phương trình x+2y-2=0, nên điểm A nằm trên đường thẳng đó, tức là x - 2y + 2 = 0.Từ hai phương trình trên, ta giải hệ: x + y = 2 x - 2y + 2 = 0Giải hệ này ta được x = 2 và y = 0, suy ra tọa độ của B là (2, 0).

Tiếp theo, ta sẽ tìm tọa độ của M:

Đặt tọa độ của M là (p, q).Do M là trung điểm của BC, suy ra p = (x + r)/2 và q = (y + s)/2, với r, s lần lượt là hoành độ và tung độ của C.Ta đã biết tọa độ của C là (2, -2), suy ra r = 2 và s = -4.Từ AM có phương trình x+2y-2=0, suy ra p + 2q - 2 = 0.Với hoành độ nguyên của M, ta có thể thử các giá trị p = 1, 2, 3, ... và tính q tương ứng.Khi p = 2, ta có p + 2q - 2 = 2q = 2, suy ra q = 1.Vậy tọa độ của M là (2, 1).<đủ chi tiết luôn nhó>