Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyen Hai Dang
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Đức
8 tháng 9 2018 lúc 18:50

n+1 chia hết cho n

mà n chia hết cho n 

=> 1 chia hết cho n 

n = 1 , -1

rias gremory
8 tháng 9 2018 lúc 18:56

\(n+1chia\)\(hết\)\(cho\)\(n\)

\(mà\)\(n\)\(chia\)\(hết\)\(cho\)\(n\)

\(=1chia\)\(hết\)\(cho\)\(n\)

\(n=1,-1\)

I don
8 tháng 9 2018 lúc 19:41

ta có: n + 1 chia hết cho n

mà n chia hết cho n

=> 1 chia hết cho n

=> n  thuộc Ư(1)={1;-1}

Đoàn Tú Quyên
Xem chi tiết
Dang Tung
12 tháng 6 2023 lúc 22:01

Số chia 5 dư 3 là số có tận cùng là 3 hoặc 8

Suy ra : b = 3 hoặc 8

Do ab chia hết cho 9 nên a + b cũng phải chia hết cho 9

TH1 : b = 3

Ta có : a + 3 chia hết cho 9 Suy ra a = 6

Ta được số 63

TH2 : b = 8

Ta có : a + 8 chia hết cho 9 Suy ra a = 1

Ta được số : 18

Vậy SPT là : 63 và 18

Gia Hân
12 tháng 6 2023 lúc 22:04

AB  chia hết cho 9.

=> A+B  chia hết cho 9.

AB  chia 5 dư 3 => B = 3 hoặc 8.

*Với B = 3 => 3+A chia hết cho 9.

=> A= 6 => AB = 63.

*Với B = 8 => 8+A chia hết cho 9.

=> A = 1 => AB = 18

Vậy AB  = 18  hoặc 63

Trần Thị Tâm Như
13 tháng 6 2023 lúc 8:58

Số chia 5 dư 3 là số có tận cùng là 3 hoặc 8

Suy ra : b = 3 hoặc 8

Do ab chia hết cho 9 nên a + b cũng phải chia hết cho 9

TH1 : b = 3

Ta có : a + 3 chia hết cho 9 Suy ra a = 6

Ta được số 63

TH2 : b = 8

Ta có : a + 8 chia hết cho 9 Suy ra a = 1

Ta được số : 18

Vậy SPT là : 63 và 18

Nguyễn Thị Hồng Nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Huyền
16 tháng 7 2017 lúc 18:52
12,25,38
Nguyễn Thị Hồng Nhung
13 tháng 7 2017 lúc 17:48

giúp mình nha các bạn

Nguyễn Thị Hồng Nhung
16 tháng 7 2017 lúc 9:40

liu liu

Miki Thảo
Xem chi tiết
nguyen van vinh
15 tháng 8 2015 lúc 16:15

TỪ ĐỀ BÀI TA CÓ 

                    (X-7)^X+1=(X-1)^X+17

                  =>X-7=0

                  =>X=0+7=7

        VẬY X=7 

tran thai
7 tháng 10 2018 lúc 15:37

Cuoi anh nha

Lê Phương Nga
Xem chi tiết
nguyễn thái hòa
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
6 tháng 11 2021 lúc 15:22

A

Nguyễn Đức Huy
Xem chi tiết
Quỳnh An - Moon
19 tháng 7 2023 lúc 10:05

n la gi v a

Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 7 2023 lúc 14:33

\(x=\dfrac{n-13}{5}\)

a: Để x là số tự nhiên dương thì n-13=5k

=>\(n=5k+13\left(k\in N\right)\)

b: Để x là số nguyên âm thì n-13=5k; k<0

=>\(n=5k+13\left(k\in Z^-\right)\)

c: Để x=0 thì n-13=0

=>n=13

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 4 2019 lúc 5:46

a. A = {8}. Vậy tập hợp A có 1 phần tử.

b. B = {0;1;2;…}. Vậy tập hợp B có vô số phần tử.

c. C = {5}. Vậy tập hợp C có 1 phần tử.

d. D = ∅ . Vậy tập hợp D không có phần tử nào.

e. E = {0;1;2;…}. Vậy tập hợp E có vô số phần tử.

f. F =. Vậy tập hợp F không có phần tử nào.

g. G = {0;1;2;3}. Vậy tập hợp G có 4 phần tử

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 11 2019 lúc 13:29

a, x – 9 = 13 => x = 13 + 9 => x = 22

Vậy M = {22} và M có 1 phần tử

b, x + 6 = 34

x = 34 – 6

x = 28

Vậy H = {28} và H có 1 phần tử.

c, x.0 = 0 luôn đúng với mọi x ∈ N

Vậy O = N và O có vô số phần tử

d, a)     x.0 = 3 không thỏa mãn vì trong tập hợp các số tự nhiên, số nào nhân với 0 cũng bằng 0

Vậy A = { ∅ } và A có 0 phần tử

e, (x – 2)(x – 5) = 0

Vậy N = {2;5} và N có 2 phần tử

f, a)     x : 0 = 0 không có số tự nhiên nào thỏa mãn vì không thể chia cho 0

Vậy G = {} và G có 0 phần tử