Các bước : max ←a; nếu max ←= b thì max ← b; nếu max ←= c thì max c; dùng để
A. Tìm số nhỏ nhất trong ba số a, b, c
B. Tìm số lớn nhất trong ba số a, b,c
C. Tim số lớn nhất trong dãy số nguyên N số
D. Tim số nhỏ nhất trong dãy số nguyên N số
Hãy xem trong lời giải của bài toán sau đây có bước nào bị sai?
Bài toán: chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n, mệnh đề sau đây đúng:
A(n) : “nếu a và b là những số nguyên dương mà max{a,b} = n thì a = b”
Chứng minh :
Bước 1: A(1):”nếu a,b là những số nguyên dương mà max{a,b} = 1 thì a = b”
Mệnh đề A(1) đúng vì max{a,b} = 1 và a,b là những số nguyên dương thì a= b =1.
Bước 2: giả sử A(k) là mệnh đề đúng vơi k≥1
Bước 3: xét max{a,b} = k+1 ⇒max{a-1,b-1} = k+ 1-1 = k
Do a(k) là mệnh đề đúng nên a- 1= b-1 ⇒ a= b⇒ A(k+1) đúng.
Vậy A(n) đúng với mọi n ∈N*
A. Bước 1
B. Bước 2
C. Bước 3
D. Không có bước nào sai
Đáp án là C. Ta có a,b∈N* không suy ra a -1, b -1∈N* . Do vậy không áp dụng được giả thiết quy nạp cho cặp {a -1, b -1}.
Chú ý: nêu bài toán trên đúng thì ta suy ra mọi số tự nhiên đều bằng nhau. Điều này là vô lí.
Tại bước 2 của thuật toán tìm max, thay phép gán a1 cho max bằng phép gán aN cho max thì thuật toán được viết lại như thế nào. Viết lại thuật toán và mô phỏng thuật toán bằng một dãy số cụ thể.
#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
long long n,i,x,dem;
int main()
{
cin>>n;
dem=0;
for (i=1; i<=n; i++)
{
cin>>x;
if (x%2==0) dem++;
}
cout<<dem;
return 0;
}
Tìm giá trị lớn nhất của một dãy số nguyên
Yêu cầu : Tại bước 2 của thuật toán tìm max, thay phép gán a1 cho max bằng phép gán aN cho max thì thuật toán được viết lại như thế nào. Viết lại thuật toán và mô phỏng thuật toán bằng một dãy số cụ thể.
#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
long long x,n,max,i;
int main()
{
cin>>n;
cin>>x;
max=x;
for (i=1; i<n; i++)
{
cin>>x;
if (max<=x) max=x;
}
cout<<max;
return 0;
}
Trong các câu lệnh Pascal sau đây, câu nào hợp lệ:
if x = a then x = x + 1;
if x := a then x := x + 1;
if a < b then max := b else max := a;
if a > b then max := a; else max := b;
1. Nêu ví dụ và các bước để nhập công thức có chứa địa chỉ của ô tính.
2. Nêu cú pháp và công dụng của các hàm SUM, AVERAGE, MAX, MIN.
3. Định dạng phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ, màu chữ.
4. Chèn thêm hàng và cột.
5. Xóa hàng và cột.
6. Sao chép và di chuyển dữ liệu từ ô tính này sang ô tính khác.
7. Tô màu nền và kẻ đường biên cho ô tính.
2:
Hàm sum:
Cú pháp: =sum(a,b,c,...)
Công dụng: Tính tổng
Hàm average
Cú pháp: =average(a,b,c,..)
Công dụng: Tính trung bình cộng
4
nháy phải chuột/chọn insert
5 nháy phải chuột/ chọn delete
6 nháy phải chuột chọn copy để sao chép hay cut để di chuyển
đưa con trỏ chuột tới ô đích thì nháy phải chuột chọn paste
1. Nêu ví dụ và các bước để nhập công thức có chứa địa chỉ của ô tính.
2. Nêu cú pháp và công dụng của các hàm SUM, AVERAGE, MAX, MIN.
3. Định dạng phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ, màu chữ.
4. Chèn thêm hàng và cột.
5. Xóa hàng và cột.
6. Sao chép và di chuyển dữ liệu từ ô tính này sang ô tính khác.
7. Tô màu nền và kẻ đường biên cho ô tính.
Tham khảo:
1.Các bước lần lượt như sau:
Bước 1 : Chọn ô cần nhập công thức
Bước 2 : Gõ dấu =
Bước 3 : Nhập công thức
Bước 4 : Nhấn ENTER hoặc nháy chuột vào nút này để kết thúc.
2.
+ Cú pháp: = SUM(a; b; c)
+ Cú pháp: = AVERAGE(a; b; c)
+ Cú pháp: = MAX(a; b; c)
+ Cú pháp: = MIN(a; b; c)
3.
Định dạng phông chữ trong ô tính:
B1: Chọn ô hoặc các ô cần định dạng nội dung
B2: Nháy chuột tại nút mũi tên ở ô Font
B3: Nháy chuột chọn phông chữ
Định dạng kiểu chữ
B1: Chọn ô hoặc các ô cần định dạng nội dung
B2: Nháy chuột tại nút Bold ( B ), Italic (I), Underline ( U) để định dạng chữ đậm, nghiêng, gạch chân.
Định dạng cỡ chữ
B1: Chọn ô hoặc các ô cần định dạng nội dung
B2: Nháy chuột tại nút mũi tên ở ô Font Size
B3: Nháy chuột chọn cỡ chữ
Định dạng màu chữ:
B1: Chọn ô hoặc các ô cần định dạng nội dung
B2: Nháy chuột tại nút mũi tên
B3: Nháy chuột chọn màu
Chọn câu lệnh Pascal hợp lệ trong các câu sau:
a.
If a > b then max = a;
b.
If 5 := 6 then x : = 100;
c.
If a > b then max : = a else max : = b;
d.
If x : = a + b then x : = x + 1;
Ví dụ 6. Tìm số lớn nhất trong dãy A các số a1, a2, ..., an cho trước.
Ta sẽ dùng biến MAX để lưu số lớn nhất của dãy A. Việc xác định MAX có thể được thực hiện như sau: Đầu tiên gán giá trị a1 cho biến MAX. Tiếp theo, lần lượt so sánh các số a2, ..., an của dãy A với MAX. Nếu ai> MAX, ta gán ai cho MAX.
INPUT: Dãy A các số ai, a¿, ..., a„ (n >]).
OUTPUT: Giá trị MAX = max{ay, 4ạ,..., a„Ì.
Từ đó, ta có thuật toán sau:
Bước 1. MAX← a1; i←1.
Bước 2. Nếu ai> MAX, gán MAX← ai.
Bước 3. i←i+ 1.
Bước 4. Nếu i≤n, quay lại bước 2.
Bước 5. Thông báo giá trị MAX và kết thúc thuật toán.
Dưới đây minh hoạ thuật toán trên với trường hợp chọn thỏ nặng nhất trong bốn chú thỏ có trọng lượng tương ứng là 2, 1, 5, 3 ki-lô-gam.
Ví dụ 6. Tìm số lớn nhất trong dãy A các số a1, a2, ..., an cho trước.
Ta sẽ dùng biến MAX để lưu số lớn nhất của dãy A. Việc xác định MAX có thể được thực hiện như sau: Đầu tiên gán giá trị a1 cho biến MAX. Tiếp theo, lần lượt so sánh các số a2, ..., an của dãy A với MAX. Nếu ai> MAX, ta gán ai cho MAX.
INPUT: Dãy A các số a1, a2, ..., an (n >1).
OUTPUT: Giá trị MAX = max{a1, a2,..., an}.
Từ đó, ta có thuật toán sau:
Bước 1. MAX← a1; i←1.
Bước 2. Nếu ai> MAX, gán MAX← ai.
Bước 3. i←i+ 1.
Bước 4. Nếu i≤n, quay lại bước 2.
Bước 5. Thông báo giá trị MAX và kết thúc thuật toán.
Dưới đây minh hoạ thuật toán trên với trường hợp chọn thỏ nặng nhất trong bốn chú thỏ có trọng lượng tương ứng là 2, 1, 5, 3 ki-lô-gam.