Hai điểm M và K thứ tự nằm trên cạnh AB và BC của tam giác ABC; hai đoạn thẳng AK và CM cắt nhau tại P. Biết rằng AP = 2PK và CP = 2PM.
Chứng minh rằng AK và CM là các trung tuyến của tam giác ABC ?
Hai điểm M và K thứ tự nằm trên cạnh AB và BC của tam giác ABC; hai đoạn thẳng AK và CM cắt nhau tại P. Biết AP = 2PK và CP = 2PM. Chứng minh rằng AK và CM là các trung tuyến của tam giác ABC
Xét △ PAC và △ PKM,ta có:
Suy ra:
Lại có: ∠ (APC) = ∠ (KPM) (đối đỉnh)
Suy ra: △ PKM đồng dạng △ PAC(c.g.c) với tỉ số đồng dạng k = 1/2
Suy ra: (1)
Vì △ PKM đồng dạng △ PAC nên ∠ (PKM) = ∠ (PAC)
Suy ra: KM //AC (vì có cặp góc ở vị trí so le trong bằng nhau)
Trong △ ABC, ta có: KM // AC
Suy ra: △ BMK đồng dạng △ BAC (g.g)
Suy ra: (2)
Từ 1 và (2) suy ra:
Vì BM = 1/2 BA nên M là trung điểm AB.
Vì BK = 1/2 BC nên K là trung điểm BC.
cho tam giác ABC Có góc A tù. Gọi B',C' theo thứ tự là hai điểm nằm trên hai cạnh AB và AC của tam giác ABC (B',C' không trùng với đỉnh của tam giác). So sánh B'C' và BC
Cho tam giác đều ABC cạnh a. người ta dựng một hình chữ nhật MNPQ có cạnh MN nằm trên BC, hai đỉnh P và Q theo thứ tự nằm trên hai cạnh AC và AB của tam giác. Xác định vị trị của điểm M sao cho hình chữ nhật có diện tích lớn nhất và giá trị lớn nhất đó là.
Khen là khá trung thực =)))):
Bài 19 trang 22 SGK Đại số và Giải tích 12 Nâng cao, Cho một ...
Search mạng đi caube :) khá nhiều đấy :)))
cho tam giác ABC có góc A tù. Gọi B', C' theo thứ tự là hai điểm nằm trên 2 cạnh AB,AC của tam giác ABC (B', C' không trùng với đỉnh của tam giác). So sánh B'C' và BC
Cho tam giác ABC vuông tại A. Hai điểm M, N theo thứ tự nằm trên các cạnh AB, AC ( M,N không phải là đỉnh của tam giác) (H. 9.13) . Chứng minh rằng MN < BC.
Ta có: Góc NMB là góc ngoài tại đỉnh M của tam giác AMN nên góc NMB là góc tù.
Góc BNC là góc ngoài tại đỉnh N của tam giác ABN nên góc BNC là góc tù.
Xét tam giác MNB có góc NMB là góc tù nên là góc lớn nhất trong tam giác. Cạnh NB đối diện với góc NMB nên là cạnh lớn nhất trong tam giác. Ta được NM < NB.(1)
Xét tam giác CNB có góc BNC là góc tù nên là góc lớn nhất trong tam giác. Cạnh CB đối diện với góc BNC nên là cạnh lớn nhất trong tam giác. Ta được NB < CB.(2)
Từ (1) và (2) ta được NM < CB.
Vậy MN < BC.
Cho tam giác ABC. Trên các cạnh AB, AC theo thứ tự lấy điểm D, F sao cho BD=CF. Gọi M,N,I,K theo thứ tự là trung điểm của BE,CD, DF, và BC. Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác MINK là hình vuông.
Cho một tam giác đều ABC cạnh A. Người ta dựng một hình chữ nhật MNPQ có cạnh MN nằm trên cạnh BC, hai đỉnh P và Q theo thứ tự nằm trên hai cạnh AC và AB của tam giác. Xác định giá trị lớn nhất của diện tích hình chữ nhật đó.
B. 0
Cho tam giác ABC vuông cân tại A, điểm M nằm trên cạnh BC. Gọi D và E theo thứ tự là chân dường vuông góc kẻ từ M đến AB và AC. Chứng minh khi điểm M thay đổi trên cạnh BC thì chu vi tứ giác ADME không thay đổi
\(MD\perp AB\) (gt)
\(AC\perp AB\) (gt)
=> MD//AC (1) \(\Rightarrow\widehat{BMD}=\widehat{C}\) (góc đồng vị)
Mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\) (gt)
\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{BMD}\) => tg BMD vuông cân tại D => MD=BD (2)
\(ME\perp AC\) (gt)
\(AB\perp AC\) (gt)
=> ME//AB (3)
C/m tương tự ta cũng có tg CME vuông cân tại E => ME=CE (4)
Từ (1) và (3) => ADME là hình bình hành (Tứ giác có các cặp cạnh đối // với nhau)
=> MD = AE (5) và ME = AD (6)
Ta có
\(C_{ADME}=\left(MD+ME\right)x2\)
AE = AC-CE Từ (5) => MD=AC - CE Từ (4) => MD = AC - ME
\(\Rightarrow C_{ADME}=\left(AC-ME+ME\right)x2=2xAC\) không đổi
1. Cho tam giác ABC. Điểm D thuộc cạnh AB, điểm E thuộc cạnh AC sao cho
BD = CE. Gọi I, K, M, N theo thứ tự là trung điểm của BE, CD, BC, DE.
a. Tứ giác MINK là hình gì? Vì sao?
b. Chứng minh rằng IK vuông góc với tia phân giác At của góc A.
2. Cho tam giác đều ABC. Từ một điểm M trên cạnh AB vẽ hai đường thẳng
song song với hai cạnh AC, BC, chúng lần lượt cắt BC, AC tại D và E. Tìm vị trí của
M trên cạnh AB để độ dài đoạn DE đạt giá trị nhỏ nhất.