Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 8 2019 lúc 15:57

R 1  và  R 2  mắc song song nên:

I = I 1 + I 2  → I 1 = I - I 2  = 1,2 – 0,4 = 0,8A

Và Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Và U = U 2 = U 1 = I 1 . R 1  = 0,8.6 = 4,8V

→ Điện trở  R 2  là: Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 1 2018 lúc 15:52

Vì  R 3  song song với  R 1 và  R 2  nên:

U = U 1 = U 2 = U 3  = 4,8V

I = I 1 + I 2 + I 3 → I 3 = I - I 1 - I 2  = 1,5 – 0,8 – 0,4 = 0,3A

Điện trở  R 3  bằng: Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Điện trở tương đương của toàn mạch là: Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Bình luận (0)
cuong le
Xem chi tiết
Tiến Nguyễn Văn
Xem chi tiết
Team lớp A
18 tháng 6 2018 lúc 22:26

Theo định luật Ôm : \(I=\dfrac{U}{R}\)

=> \(U_1=R_1.I_1=7,2V\)

Không có hình cụ thể thì cho giả định : \(U_1=U_{tm}=7,2V\)

Điện trở R2 là :

\(I_2=\dfrac{U_{tm}}{R_2}=>R_2=\dfrac{U_{tm}}{I_2}=18\Omega\)

Bình luận (0)
Dương Ngọc Nguyễn
22 tháng 6 2018 lúc 11:21

Tóm tắt:

R1 = 6ohm

I = 1,2A

I2 = 0,4A

------------------

R2 =?ohm

Giai:

Vì I khác I2 (1,2 khác 0,4) nên đây là đoạn mạch song song.

Cường độ dòng điện đi qua điện trở R1 là:

I = I1 + I2 => I1 = I - I2 = 1,2 - 0,4 = 0,8 (A)

Vì là mạch song song nên ta có:

U1 = U2 hay I1.R1 = I2.R2 => R2 = (I1.R1)/I2 = (0,8.6)/0,4 = 12 (om)

Vậy điện trở R2 là 12ohm.

Bình luận (0)
Diễm Quỳnh
18 tháng 6 2018 lúc 8:48

hình đâu bn

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 9 2019 lúc 14:03

Đáp án cần chọn là: B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Hải
Xem chi tiết
nthv_.
25 tháng 11 2021 lúc 11:01

a. \(U=U1=U2=I1\cdot R1=\left(1,4-0,6\right)\cdot8=6,4V\left(R1//R2\right)\)

\(\Rightarrow R2=U2:I2=6,4:0,6=\dfrac{32}{3}\Omega\)

b. \(U=U1=U2=6,4V\left(R1//R2\right)\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Hải
25 tháng 11 2021 lúc 10:56

Mong ai giải hộ ạ

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 6 2018 lúc 11:56

Công suất tiêu thụ ở mạch ngoài

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Để công suất mạch ngoài cực đại (Pmax) thì mẫu số của biểu thức trên phải đạt cực tiểu

tức Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho 2 số dương RN và r2/RN

Ta có:

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Dấu bằng xảy ra khi RN = r

⇒ Rx = RN – R = r – R = 1,1 – 0,1 = 1Ω

Giá trị cực đại của công suất mạch ngoài:

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 4 2018 lúc 18:10

a) Các điện trở hình 11.1 được mắc nối tiếp với nhau nên điện trở tương đương của mạch ngoài là: RN = R1 + R2 + R3 = 5 + 10 + 13 = 18ω

b) Cường độ dòng điện I chạy qua nguồn:

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Hiệu điện thế mạch ngoài: UN = I.RN = 18.0,3 = 5,4V

c) Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là: U1 = R1.I = 5.0,3 = 1,5V

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 8 2019 lúc 12:43

Chọn đáp án B.

Bình luận (0)