Áp dụng tính chất giao hoán,dãy tỉ số và tính chất nhân chéo: tìm a; b ; c biết 2a=3b=4c và a+b-c=22
Tính bằng cách áp dụng các tính chất giao hoán và kết hợp nhân:
32.125.3
32 . 125 . 3
= (8.4 ) . 125 . 3
= 125 . 8 . 4. 3
= 1000 . 12
= 12000
mk nghĩ zậy bn ak
đúng thùy k mk nhoa
thanks trc###
32 . 125 . 3
= ( 32 . 125 ) .3
= 4000 . 3
= 12000
Các biểu thức nào có giá trị bằng nhau.
Nhận xét:
Phép nhân các phân số có tính chất giao hoán và kết hợp.
Một phân số nhân với 1 bằng chính phân số đó
Tính chất nhân một số với một tổng được áp dụng với các phân số.
Căn cứ vào tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép nhân phân số nguyên ta có thể suy ra tính chất giao hoán và tính chất kết hợp cua phép nhân phân số.
Ví dụ: Tính chất giao hoán của phép nhân phân số :
\(\frac{a}{b}.\frac{c}{d}=\frac{c.a}{d.b}=\frac{c}{d}.\frac{a}{b}\).
Bằng cách tương tự, em hãy suy ra tính chất kết hợp của phép nhân phân số từ tính chất kết hợp của phép nhân số nguyên
(ab.cd).pq=a.cb.d.pq=(a.c).p(b.d).q(ab.cd).pq=a.cb.d.pq=(a.c).p(b.d).q
ab.(cd.pq)=ab.c.pd.q=a.(c.p)b.(d.q)ab.(cd.pq)=ab.c.pd.q=a.(c.p)b.(d.q)
Theo tính chất kết hợp của phép nhân các số nguyên ta có:
(a.c).p = a.(c.p) và b. (d.q) = (b. d) . q.
Do đó: (ab.cd).pq=ab.(cd.pq)
Căn cứ vào tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân số nguyên ta có thể suy ra tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép nhân phân số.
Ví dụ. Tính chất giao hóa của phép nhân phân số:
Bằng cách tương tự em hãy suy ra tính chất kết hợp của phép nhân phân số từ tính chất kết hợp của phép nhân số nguyên
Ta đã biết tính chất kết hợp của phép nhân là:
(a.b).c = a.(b.c)
Từ đó ta có:
(áp dụng tính chất kết hợp của số nguyên cho cả tử và mẫu)
Vậy (tính chất kết hợp của phép nhân phân số)
Căn cứ vào tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép nhân số nguyên ta có thể suy ra tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép nhân phân số
Ví dụ : Tính chất giao hoán của phép nhân phân số :
\(\dfrac{a}{b}.\dfrac{c}{d}=\dfrac{a.c}{b.d}=\dfrac{c.a}{d.b}=\dfrac{c}{d}.\dfrac{a}{b}\)
Bằng cách tương tự, em hãy suy ra tính chất kết hợp của phép nhân phân số từ tính chất kết hợp của phép nhân số nguyên ?
Ta đã biết tính chất kết hợp của phép nhân là:
(a.b).c = a.(b.c)
Từ đó ta suy ra tính chất kết hợp của phép nhân phân số:
Ta đã biết tính chất kết hợp của phép nhân là:
(a.b).c = a.(b.c)
Từ đó ta suy ra tính chất kết hợp của phép nhân phân số:
tính nhanh bằng cách áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân.Câu hỏi:25.7.10.4,4.36.25.50,32.125.3
Câu 1:
25.7.10.4
=(25.4)(7.10)
=100.70
=7000
Câu 2:
4.36.25.50
=(4.25)(18.2.50)
=100.1800
=180000
Câu 3:
32.2.125
=8.4.2.125
=(125.8)(4.2)
=1000.8
=8000
nhìn đầu bài khó luận quá bạn ạ!
bạn viết thưa ra rùi mình giải cho nhé!
câu 1: 25.7.10.4 câu 2: 4.36.25.50 câu 3: 32.125.3
Tìm x,y(Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau và một số tính chất khác)
\(4x=3y;7y=5z\)và \(x+y+z=-46\)
Tiếc quá. Mik làm đc. Nhg mik chx = điện thọi nên k vt đc p/ số
x/y+5/7 và x+y = 4.08
Tìm x,y ( áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau )
Ta có x/y = 5/7
=> x/5 = y/7 và x + y = 4.08
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
x/5 = y/7 = x+y/5+7 = 4.08/12 = 0.34
=> x/5 = 0.34 => x = 0.34 x 5 = 1.7
y/7 = 0.34 => y = 0.34 x 7 = 2.38
Vậy x = 1.7 ; y = 2.38
HOk tốt!!!!!!!!!!!!!
Theo bài ra ta có:\(\frac{x}{y}=\frac{5}{7}\Leftrightarrow\frac{x}{5}=\frac{y}{7}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{x}{5}=\frac{y}{7}=\frac{x+y}{5+7}=\frac{4,08}{12}=0,34\)
Do đó: x=0,34.5=1,7
y=0,34.7=2,38
Vậy x=1,7 và y=2,38
Tìm x,y:(Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau)
\(\dfrac{2}{x}\)=\(\dfrac{y}{9}\)và\(\dfrac{x}{4}\)=\(\dfrac{y}{8}\)
Ta có: \(\dfrac{2}{x}=\dfrac{y}{9}\)
nên xy=18
Đạt \(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{8}=k\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4k\\y=8k\end{matrix}\right.\)
Ta có: xy=18
\(\Leftrightarrow32k^2=18\)
\(\Leftrightarrow k^2=\dfrac{9}{16}\)
Trường hợp 1: \(k=\dfrac{3}{4}\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4k=3\\y=8k=6\end{matrix}\right.\)
Trường hợp 2: \(k=-\dfrac{3}{4}\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4k=-3\\y=8k=-6\end{matrix}\right.\)