Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyen Hai Bang
Xem chi tiết
Tấn Phát
Xem chi tiết
My Love bost toán
14 tháng 11 2018 lúc 21:11

Gọi 3 phân số đó là \(\frac{a}{x},\frac{b}{y},\frac{c}{z}\)

Ta có các tử tỉ lệ với 3;4;5=>a:b:c=3:4:5=>\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)

Đặt \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=k\)

=>\(\hept{\begin{cases}a=3k\\b=4k\\c=5k\end{cases}}\)

Lại có các mẫu tỉ lệ với 5,1,2=>x:y:z=5:1:2=>\(\frac{x}{5}=\frac{y}{1}=\frac{z}{2}\)

Đặt \(\frac{x}{5}=\frac{y}{1}=\frac{z}{2}=h\)

=> \(\hept{\begin{cases}x=5h\\y=h\\z=2h\end{cases}}\)

Ta có tổng 3 phân số là \(\frac{213}{70}\)

=> \(\frac{a}{x}+\frac{b}{y}+\frac{c}{z}=\frac{213}{70}\)

(=) \(\frac{3k}{5h}+\frac{4k}{h}+\frac{5k}{2h}=\frac{213}{70}\)

(=) \(\frac{k}{h}.\left(\frac{3}{5}+4+\frac{5}{2}\right)=\frac{213}{70}\)

(=) \(\frac{k}{h}=\frac{3}{7}\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{x}=\frac{9}{35}\\\frac{b}{y}=\frac{12}{7}\\\frac{c}{z}=\frac{15}{14}\end{cases}}\)

My Love bost toán
14 tháng 11 2018 lúc 21:20

bài 3

Ta có \(\frac{3a-2b}{5}=\frac{2c-5a}{3}=\frac{5b-3c}{2}\)

\(\frac{15a-10b}{25}=\frac{6c-15a}{9}=\frac{10b-6a}{4}\)

=\(\frac{15a-10b+6c-15a+10b-6a}{25+9+4}=0\)

=> \(\hept{\begin{cases}3a-2b=0\\2c-5a=0\\5b-3c=0\end{cases}\left(=\right)\hept{\begin{cases}3a=2b\\2c=5a\\5b=3c\end{cases}\left(=\right)\hept{\begin{cases}\frac{a}{2}=\frac{b}{3}\\\frac{c}{5}=\frac{a}{2}\\\frac{b}{3}=\frac{c}{5}\end{cases}}}}\)

=> \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{2+3+5}=\frac{-50}{10}=-5\)

=> \(\hept{\begin{cases}a=-10\\b=-15\\c=-25\end{cases}}\)

My Love bost toán
14 tháng 11 2018 lúc 21:13

bài 2

Giải:
Gọi 2n+1=a2,3n+1=b2(a,b∈N,10≤n≤99)2n+1=a2,3n+1=b2(a,b∈N,10≤n≤99)

10≤n≤99⇒21≤2n+1≤19910≤n≤99⇒21≤2n+1≤199

⇒21≤a2≤199⇒21≤a2≤199

Mà 2n + 1 lẻ

⇒2n+1=a2∈{25;49;81;121;169}⇒2n+1=a2∈{25;49;81;121;169}

⇒n∈{12;24;40;60;84}⇒n∈{12;24;40;60;84}

⇒3n+1∈{37;73;121;181;253}⇒3n+1∈{37;73;121;181;253}

Mà 3n + 1 là số chính phương

⇒3n+1=121⇒n=40⇒3n+1=121⇒n=40

Vậy n = 40

Hien Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh
10 tháng 4 2018 lúc 12:14

a) Có số phút trong \(\dfrac{2}{5}\) h là:

60 . \(\dfrac{2}{5}\) = 24 ( phút )

b) Đổi: \(\dfrac{3}{5}\) m = 0,6 m = 0,6 m . 100 = 60 cm

Tỉ số của hai số a và b là:

60 : 30 = 2

leuleuStudy well

Nhớ tick cho mình đấy

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 8 2018 lúc 12:14

tran nguyen ha anh
Xem chi tiết
Apple Nguyễn
25 tháng 4 2016 lúc 9:32

tớ cũng thắc mắc bài 3

tamonline
24 tháng 8 2016 lúc 20:31

bài 3 làm sao

lê đình bão
22 tháng 12 2019 lúc 16:50

1, là 60 phút

2,25

Khách vãng lai đã xóa
hường trần thị
Xem chi tiết
Sahara
8 tháng 3 2023 lúc 20:11

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{-0,5}{-0,15}=\dfrac{0,5}{0,15}=\dfrac{50}{15}=\dfrac{10}{3}\)

KoCóTên
9 tháng 3 2023 lúc 9:38

Ta có:a=-0,5= -\(\dfrac{1}{2}\)

Ta có:b=-0,15=-\(\dfrac{3}{20}\)

\(\Rightarrow\)a:b=(-\(\dfrac{1}{2}\)):(-\(\dfrac{3}{20}\))=\(\dfrac{1}{2}\):\(\dfrac{3}{20}\)=\(\dfrac{1}{2}\)x\(\dfrac{20}{3}\)=\(\dfrac{10}{3}\)

Takitori
Xem chi tiết
Ngô Vũ Châu Anh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 11 2018 lúc 15:21

Đáp án đúng : B

vule tranglinh
Xem chi tiết