Những câu hỏi liên quan
Nguyen Hong Anh
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
17 tháng 9 2023 lúc 15:31

a)

Các đơn thức của đa thức P(x) là: \(2x;3\).

Các đơn thức của đa thức Q(x) là: \(x;1\).

Tích mỗi đơn thức P(x) với từng đơn thức của đa thức Q(x) lần lượt là: \(2{x^2};2x;3x;3\).

b) Cộng các tích vừa tìm được:

\(2{x^2} + 2x + 3x + 3 = 2{x^2} + 5x + 3\).

Bình luận (0)
Ko Cần Bt
Xem chi tiết
『ღƤℓαէїŋʉɱ ₣їɾεツ』
7 tháng 12 2019 lúc 22:40

a) \(8x^3-18x^2+x+6\)

\(=8x^3-16x^2-2x^2+4x-3x+6\)

\(=8x^2\left(x-2\right)-2x\left(x-2\right)-3\left(x-2\right)\)

\(=\left(x-2\right)\left(8x^2-2x-3\right)\)

\(=\left(x-2\right)\left(8x^2-6x+4x-3\right)\)

\(=\left(x-2\right)\left[2x\left(4x-3\right)+\left(4x-3\right)\right]\)

\(=\left(x-2\right)\left(2x+1\right)\left(4x-3\right)\)

=> g(x) có 3 nghiệm là

x-2=0 <=> x=2

2x+1=0 <=> x=-1/2

4x-3=0 <=> x=3/4

vậy đa thức g(x) có nghiệm là x={2;-1/2;3/4}

b) tự làm đi (mk ko bt làm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyen phuong linh
Xem chi tiết
Lê Phương Thúy
Xem chi tiết
Uyên trần
18 tháng 4 2021 lúc 19:00

câu 1

a, P(x)=\(5x^2-2x^4+2x^3+3\)

  \(P\left(x\right)=-2x^4+2x^3+5x^2+3\)

\(Q\left(x\right)=2x^4-5x^2-x+1-2x^3\)

\(Q\left(x\right)=2x^4-2x^3-5x^2-x+1\)

b, Ta có A(x)=P(x)+Q(x)

thay số A(x)=\(\left(-2x^4+2x^3+5x^2+3\right)+\left(2x^4-2x^3-5x^2-x+1\right)\)

                   =\(-2x^4+2x^3+5x^2+3+2x^4-2x^3-5x^2-x+1\)

                   \(=-x+4\)

c, A(x)=0 khi 

\(-x+4=0\)

\(x=4\)

vậy no của đa thức là 4

câu 2

tự vẽ hình nhé 

a, xét \(\Delta\) ABC cân tại A có AD là pg 

=> AD vừa là dg cao vừa là đg trung tuyến ( t/c trong tam giác cân )

xét \(\Delta\) ADB vg tại D ( áp dụng định lí Py ta go trong tam giác vg ) có 

\(AB^2=BD^2+AD^2\\ \Rightarrow BD^2=9\Rightarrow BD=3\)

Ta có D là trung đm của BC ( AD là đg trung tuyến ứng vs BC) 

=> BD=CD=\(\dfrac{1}{2}BC\)

=> BC= 6cm

câu b đang nghĩ 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 3 2017 lúc 12:36

Vì : P(x) - R(x) =  x 3

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 12 2018 lúc 15:12

Chọn C

Ta có

f(-3) = - (-3) - 3 = 0,

g(-3) = (-3)2 + 3 = 12,

h(-3) = (-3)2 - 9 = 0,

k(-3) = (-3)2-2.(-3) - 15 = 0

Nên x = -3 là nghiệm của f(x), g(x), k(x).

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 8 2019 lúc 12:26

Ta có:

Giải bài 45 trang 45 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Vì : P(x) + Q(x) = x5 – 2x+ 1

Suy ra Q(x) = x5 – 2x2 + 1– P(x).

Giải bài 45 trang 45 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Bình luận (0)
Dũng Đặng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Anh
13 tháng 12 2021 lúc 13:22

a. x3+x2+2x2+2x

= (x3+x2)+(2x2+2x)

= x2(x+1)+2x(x+1)

= (x2+2x)(x+1)

= x(x+2)(x+1)

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
20 tháng 9 2023 lúc 23:30

\(P(x) = 2x + 4{x^3} + 7{x^2} - 10x + 5{x^3} - 8{x^2}\)

\(=(4{x^3}+5{x^3})+( 7{x^2}- 8{x^2})+(2x-10x)\)

\( = 9{x^3} - {x^2} - 8x\)

Ta thấy số mũ cao nhất của biến x là 3 nên \(P(x)\) có bậc là 3

Hệ số của \({x^3}\) là 9

Hệ số của \({x^2}\)là -1

Hệ số của x là -8

Hệ số tự do là 0

Bình luận (0)