Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
9A Lớp
Xem chi tiết
Nga Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Hồ Trọng Tín
19 tháng 9 2019 lúc 17:39

A B C D E F M N I

Ta có AECF là hình bình hành=> EF cắt AC ở trung điểm I của mỗi đường

AMCN là hình bình hành=>MN cắt AC ở trung điểm của mỗi đường

=>EF cắt MN ở trung điểm mỗi đường=> ĐPCM

Nga Nguyễn
17 tháng 10 2019 lúc 17:14

cảm ơn ạ

dat
Xem chi tiết
Long
26 tháng 11 2014 lúc 17:11

Để chứng minh điều trên Ta CM S(PBC) = S(MBCK).  (Vì có chung S(EBCF)

Vì AM = CK nên S(MBCK) = 1/2 S(ABCD), nên ta cần CM S(PBC) =1/2 S(ABCD)

Ta có: S(ABP) + S(PCD) + S(PBC) = S(ABCD) nên ta cần CM S(APB) + S(PCD) =1/2 S(ABCD)

Từ P ta kẻ 1 đường thẳng vuông góc với AB cắt AB tại G và CD (kéo dài) tại K

Ta có : S(ABP) + S(PCD) = (PGx AB)/2 + (PKxCD)/2=  (PG+PK)xAB/2  (AB =CD)

                                      = GKxAB/2 = 1/2 S(ABCD) (GK chiều cao của HBH)

Nên ta có S(PBC)= 1/2 S(ABCD)= S(MBCK)

Suy ra S(PEF) = S(BME) + S(CKF)


 

GTV Bé Cam
Xem chi tiết
Yakata Yosi Mina
24 tháng 2 2020 lúc 10:21

( bạn tự vẽ hình nha )
a, Vì M nằm tren cạnh AB, N nằm trêm cạnh CD => AM \(//\) CN
Mà AM=CN ( Theo gt) . Do đó tứ giác AMCN là hình bình hành ( Theo đk 3)
b, Vì ABCD là hình bình hành => Góc A= Góc C
Xét 2 tam giác AMP và tam giác CNQ bằng nhau theo TH c-g-c ( Tự CM )
=> MP=NC( 2 cạnh tương ứng )(1)
CMTT 2 tam giác MBQ và NDP ta được MQ=PN (2)
Từ (1) và (2) ta có MPNQ là hình bình hành (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
GTV Bé Cam
Xem chi tiết
FF_
Xem chi tiết
Vũ Bảo Anh
2 tháng 12 2020 lúc 21:18

hỏi từ từ thôi hỏi như này bao giờ trả lời xong

Khách vãng lai đã xóa
☆ᴛǫღʏᴏᴋᴏ♪
17 tháng 6 2021 lúc 14:45

Sao bạn hỏi nhiều vậy bạn

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt  Cường
7 tháng 10 2021 lúc 16:22
Nhìn đã thấy nản
Khách vãng lai đã xóa
Cao Thanh Nga
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Kiều Trinh
Xem chi tiết
Phí Đăng Bách
13 tháng 9 2021 lúc 20:31
Là ae =cflaf
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Vũ Minh Anh
17 tháng 9 2021 lúc 9:04

what the f''''ck

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thanh Trúc
17 tháng 9 2021 lúc 19:26
Sai rồi Em 😐😐😐
Khách vãng lai đã xóa
Tố Quyên
Xem chi tiết
HaNa
22 tháng 8 2023 lúc 12:07

.a.

Vì `EF` là đường trung trực MB.

=> `EM=EB`

=> `ΔEMB` cân tại E

=> \(\widehat{EMB}=\widehat{EBM}\)

Chứng minh tương tự được: \(\widehat{FMB}=\widehat{FBM}\)

Vì `AM=DN` mà AM//DN

=> Tứ giác `AMND` là hình bình hành.

b.

Từ câu (a) suy ra: 

ME//BF

BE//FM

=> Hình bình hành MEBF có `EF⊥MB`

=> Tứ giác MEBF là hình thoi