Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lizy
Xem chi tiết

Xét ΔODB và ΔOCA có

\(\dfrac{OD}{OC}=\dfrac{OB}{OA}\left(\dfrac{3}{6}=\dfrac{4}{8}\right)\)

\(\widehat{O}\) chung

Do đó: ΔODB đồng dạng với ΔOCA

=>\(\dfrac{OD}{OC}=\dfrac{OB}{OA}\)

=>\(\dfrac{OD}{OB}=\dfrac{OC}{OA}\)

Xét ΔODC và ΔOBA có

\(\dfrac{OD}{OB}=\dfrac{OC}{OA}\)

\(\widehat{O}\) chung

Do đó: ΔODC đồng dạng với ΔOBA

=>\(\dfrac{DC}{BA}=\dfrac{OC}{OA}\)

=>\(\dfrac{DC}{5}=\dfrac{6}{8}=\dfrac{3}{4}\)

=>\(DC=3\cdot\dfrac{5}{4}=\dfrac{15}{4}=3,75\left(cm\right)\)

Duy Khánh Đặng
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh Trung
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thúy Hường
18 tháng 12 2015 lúc 19:14

ms làm đc câu a)

Bn tự vẽ hình 

Vì O là trung điểm của AC nên OA=OC=5cm

vì trên tia Ox có OC<OB nên C năm giữa O và B

=> OB=OC+CB

=>CB=OB-OC=8-5= 3cm

câu b) đợi tí

mk giải cho

 

you I am
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
7 tháng 3 2021 lúc 12:10

x O y A B C

Bổ sung ĐK : ^xOy \(\ne\)1800

Xét tam giác AOB và tam giác COA ta có : 

O _ chung 

\(\frac{OA}{OC}=\frac{OB}{OA}=\frac{4}{8}=\frac{2}{4}=\frac{1}{2}\)

Vậy tam giác AOB ~ tam giác COA ( c.g.c )

Khách vãng lai đã xóa
phạm quyền
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
9 tháng 7 2023 lúc 9:04

a) Các đoạn thẳng có trong hình là:

\(BF,AE,AF,OF,OE,AB,EF,OB,OA,BE\)

b) Độ dài đoạn thằng EF là:

\(EF=AE+AF=2+6=8\left(cm\right)\)

c) Ta có: 

\(AB+OA=OB\Rightarrow AB=OB-OA=8-4=4\left(cm\right)\)

Mà: \(AB=OA\)

⇒ A nằm chính giữa O và B hay A là trung điểm của OB

d) Ta có:

\(BE+AE=AB\Rightarrow BE=AB-AE=4-2=2\left(cm\right)\)

Mà: \(BE=AE\)

Vậy E nằm chính giữa A và B hay E là trung điểm của AB

HT.Phong (9A5)
9 tháng 7 2023 lúc 8:58

nguyễn huy hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 6 2023 lúc 20:19

a: Xét ΔOAB và ΔOCD có

OA/OC=OB/OD

góc O chung

=>ΔOAB đồng dạng với ΔOCD

b: Xét ΔMDA và ΔMBC có

góc MAD=góc MCB

góc DMA=góc BMC

=>ΔMDA đồng dạng với ΔMBC

=>MD/MB=MA/MC

=>MD*MC=MB*MA

c: ΔOAB đồng dạng với ΔOCD

=>OA/OC=OB/OD=AB/CD=C OAB/ C OCD

=>C OAB/C OCD=OA/OC=8/6=4/3

=>C OAB/4=C OCD/3=38,5/7=5,5

=>C OAB=22; C OCD=16,5

=>AB+OA+OB=22 và CD+OC+OD=16,5

=>AB=22-8-4=10cm và CD=16,5-6-3=16,5-9=7,5cm

 

Nguyễn Huy Nghĩa
Xem chi tiết
Thanh Hằng Nguyễn
23 tháng 12 2017 lúc 19:42

a/ Vì A, B cùng thuộc tia Ox mà OA > OB

=> B nằm giữa O và A

=> OA = OB+ AB

=> AB = OA - OB

=> AB = 8 - 5 = 3cm

b/ Vì 2 tia Ox , Oy đối nhau, mà điểm B thuộc tia Ox, C thuộc tia Oy

=> O nằm giữa B và C

Lại có : OC = OB = 5cm

=> O là trung điểm của BC 

nguyễn thị anh thư
23 tháng 12 2017 lúc 19:45

1) trên tia Ox có

OA = 8cm

OB = 5cm

suy ra: OB < OA (5<8)

B nằm giữa O và A nên :

  OB + AB = OA

  5   + AB = 8

         AB = 8 - 5

        AB= 3

Vậy AB bằng 3

2) không biết ..thông cảm nhá
 

hoang ngoc anh
23 tháng 12 2017 lúc 19:52

1, Ta có : vò điểm B và A cùng thuộc tia  Ox và OA > OB (8>5) => điểm B là điểm nằm giữa O và A 

Vì   điểm B là điểm nằm giữa O và A  nên 

=> OB + AB= OA 

5 +AB= 8

AB =8-5 

AB =3 (cm 

2) 

Thảo Nguyễn Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 4 2022 lúc 8:14

a: Trên tia Ox, ta có: OA<OB

nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B

b: Trên tia Ox, ta có: OA<OC

nên điểm A nằm giữa hai điểm O và C

=>OA+AC=OC

hay AC=3(cm)

Ta có: A nằm giữa O và C

mà AO=AC
nên A là trung điểm của OC

Lương Thị Thảo Nhi
9 tháng 1 2023 lúc 20:47

C đâu r bạn ơi

Dương Minh Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Linh
16 tháng 3 2023 lúc 21:43

a. Để xác định điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại, ta cần so sánh độ dài các cạnh. Ta có:

OA = 3 cm < OC = 6 cm, nên A nằm giữa O và C.
OB = 8 cm > OC = 6 cm, nên B không nằm giữa O và C. Vậy điểm A nằm giữa B và C.
b. Để xác định xem điểm A có phải trung tâm của đoạn thẳng OC hay không, ta cần tính độ dài các cạnh. Ta có: OA = 3 cm, OC = 6 cm. Nếu A là trung tâm của OC, thì ta có: OA = AC = OC/2 = 6/2 = 3 cm. Vậy ta thấy A không phải trung tâm của OC vì OA ≠ AC.

c. Để so sánh độ dài đoạn thẳng AD và OB, ta cần tính độ dài các cạnh. Ta có: OD = 6 cm, OA = 3 cm, OB = 8 cm. Áp dụng định lí Pytago:

Tam giác OAD vuông tại A, có cạnh huyền là OD, nên: AD² = OA² + OD² = 3² + 6² = 45 cm²
Tam giác OAB vuông tại A, có cạnh huyền là OB, nên: AB² = OA² + OB² = 3² + 8² = 73 cm². Do đó, ta có: AD² < AB² => AD < AB. Vậy độ dài đoạn thẳng AD nhỏ hơn độ dài đoạn thẳng OB.