Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mai Minh An
Xem chi tiết
Phạm Thanh Hằng
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
11 tháng 1 2023 lúc 9:37

Diện tích của tam giác ABM là: 25 x 12 : 2 = 150 cm vuông 

Tam giác ABM và tam giác AMN có chung chiều cao xuất phát từ đỉnh A hạ xuống BC; đáy BM = 2/3 đáy MN

=> Diện tích ABM = 2323 x Diện tích AMN 

 

Diện tích AMN là:

Diện tích ABM : 2323 = 150 : 2323 = 225 cm vuông 

 

+) Tam giác ANC và tam giác AMN có chung chiều cao hạ từ đỉnh A xuống cạnh BC; đáy NC = 1/2 đáy MN

 

=> Diện tích ANC là: 

1212 x Diện tích AMN = 1212 x 225 = 112,5 cm vuông 

 

Ta có:  Diện tích tam giác ABC là:  SABM + SAMN + SANC = 150 + 225 + 112, 5 = 487,5 cm2

baek huyn
Xem chi tiết
Vũ Thị Phương
Xem chi tiết
Kẻ Huỷ Diệt
27 tháng 5 2017 lúc 21:56

Toán lớp 5 đây á

phạm nguyên hưng
Xem chi tiết
Lê Quang Thế
7 tháng 1 2015 lúc 21:47

Cạnh nào bằng 25 vậy bạn

 

Nguyễn Đăng Tịnh
3 tháng 12 2017 lúc 17:59

cạnh AB bằng 25 cm trên cạnh BC

ĐẶNG THANH NGA
Xem chi tiết
Không Tên
7 tháng 1 2019 lúc 15:27

Câu 1:

A B C H

Ta có:  \(S_{\Delta ABC}=\frac{1}{2}AB\times AC=\frac{1}{2}\times4,5\times5=13,5\)

Mặt khác:  \(S_{\Delta ABC}=\frac{1}{2}AH.BC=\frac{1}{2}AH\times7,5=13,5\)

                 =>   \(AH=3,6\)cm

Không Tên
7 tháng 1 2019 lúc 15:37

A B C M H

Kẻ đường cao AH (H thuộc BC)

MB = MC = BC/2  hay BC = 2 MB

Ta có:  \(S_{\Delta ABC}=\frac{1}{2}AH\times BC=\frac{1}{2}AH\times2MB=AH\times MB\)

=>   \(AH\times MB=25\)

\(S_{\Delta ABM}=\frac{1}{2}AH\times BM=\frac{1}{2}\times25=12,5cm^2\)

Hello love
Xem chi tiết
maxi haco
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 3 2021 lúc 21:21

a) Ta có: \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{4}{12}=\dfrac{1}{3}\)

\(\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{5}{15}=\dfrac{1}{3}\)

Do đó: \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)\(\left(=\dfrac{1}{3}\right)\)

Xét ΔABC có 

\(D\in AB\)(gt)

\(E\in AC\left(gt\right)\)

\(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)(cmt)

Do đó: DE//BC(Định lí Ta lét đảo)

\(\Leftrightarrow\text{Δ}ADE\sim\text{Δ}ABC\)(Định lí tam giác đồng dạng)

b) Xét tứ giác BDEF có 

DE//BF(cmt)

BD//EF(gt)

Do đó: BDEF là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

Đỗ Thị Trang Hương
Xem chi tiết