Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Thị Ánh Ngọc
Mọi người giúp mình với, mình sắp phải nộp bài rùi Bài 1: cho tam giác ABC có AB AC. Lấy điểm M thuộc cạnh Ab, N thuộc tia đối của CA sao cho CN BM. Gọi I là một điểm sao cho IB IC; Im IN. CMR: IC vuông góc với AN Bài 2: Cho tam giác ABC có A 90. Kẻ tia phân giác góc B cắt AC tại D. Trên cạnh BC lấy điểm M sao cho BM BA a, CMR : DM vuông góc BC b, CMR : AM vuông góc BD c, Nếu bt AMD 36, Tính số đo góc B, C Bài 3: Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn. Vẽ đoạn thẳng Am vuông góc AB; AM AB...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
gamoi123
Xem chi tiết
Dark 90%
Xem chi tiết
tran hoai ngoc
Xem chi tiết
Cao Phan Tuấn Anh
9 tháng 12 2015 lúc 22:44

đừng có ns lung tung bọn mik muốn làm đó

Nguyễn Trần Bảo Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Trang
29 tháng 2 2016 lúc 21:53

Hơi nhiều quá đấy bạn , có bài bạn phải biết làm chứ đâu phải tất cả các bài bạn không biết đâu 

Nguyễn Trần Bảo Nhi
1 tháng 3 2016 lúc 16:27

mình xin lỗi mjinhf copy qua nên ko để ý

Bùi Phan Bách Hợp
4 tháng 1 2017 lúc 19:54

bài 1: cho tam giác ABC có AB=A,góc B=C. kẻ BD vuông góc với AC và kẻ CE vuông góc với AB. BD và CE cắt nhau tại I

a. chứng minh tam giácBDC=tam giác CEB

b.so sánh góc IBE và góc ICD 

c. đường thẳng AI cắt BC tại H. chứng minhAI vuông góc với BC tại H

"các bạn giúp mik giải bài này với"

Đặng Huỳnh Trâm
Xem chi tiết
ttnn
8 tháng 11 2016 lúc 14:22

giải :

Xét tam giác ABC cân tại A có:

góc ABC = góc ACB (t/c)

mà góc MIB = góc ACB ( 2 góc đồng vị do MI//AC)

=> góc ABC = góc MIB

hay góc MBI = góc MIB => tam giác MIB cân tại M ( dấu hiệu nhận biết)

=> MB=MI ( t/c)

Mà MB= CN (gt)

=> MI=CN

Xét tứ giác MINC có

MI// CN (gt)

MI = CN (cmt)

=> tứ giác MINC là hình bình hành ( dấu hiệu nhận biết)

Xét hình bình hành MINC có

MN giao với IC tại O (gt)

=> O là trung điểm của MN(t/c)

=> OM= ON

Vậy OM=ON

Lucya
Xem chi tiết
Yeji
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
10 tháng 3 2020 lúc 20:27

Bài 2:

A B C M N P

a) Xét tam giác BMC và tam giác MCN có:

Chung đường cao hạ từ M xuống BN, 2 đáy BC=CN 

\(\Rightarrow S_{BMC}=S_{MCN}\)

\(\Rightarrow S_{BMN}=2S_{BMC}\)(1)

Xét tam giác ABC và tam giác BMC có:

Chung đường cao hạ từ C xuống đường thẳng AM , 2 đáy AB=BM

\(\Rightarrow S_{ABC}=S_{BMC}\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow S_{BMN}=2S_{ABC}\)

CMTT \(S_{APM}=2S_{ABC};S_{PCN}=2S_{ABC}\)

\(\Rightarrow S_{PMN}=S_{PCN}+S_{APM}+S_{BMN}+S_{ABC}\)

\(=7S_{ABC}\left(đpcm\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
10 tháng 3 2020 lúc 21:18

Bài 3: 

Áp dụng tính chất 2 tam giác có chung đường cao thì tỉ số diện tích bằng tỉ số 2 đáy tương ứng với đường cao đó, ta có:

\(BP=\frac{1}{3}BC\Rightarrow S_{ABP}=\frac{1}{3}S_{ABC}\)

Tương tự có \(\hept{\begin{cases}S_{BMC}=\frac{1}{3}S_{ABC}\\S_{CAN}=\frac{1}{3}S_{ABC}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow S_{ABP}+S_{BMC}+S_{CAN}=S_{ABC}\)

\(\Rightarrow S_{ANE}+S_{BNEF}+S_{BFP}+S_{BFP}+S_{CPFI}+S_{CMI}+S_{CMI}+S_{MIEA}+S_{ANE}\)

\(=S_{ANE}+S_{BNEF}+S_{CPFI}+S_{BFP}+S_{CPFI}+S_{CMI}+S_{MIEA}+S_{EFI}\)

\(\Rightarrow S_{ANE}+S_{BFP}+S_{CMI}=S_{EFI}\left(đpcm\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Lê Tài Bảo Châu
10 tháng 3 2020 lúc 21:28

anhdun_•Ŧ๏áйツɦọς•

Ý thưc không mua được = tiền

 Cop thì phải gửi link hoặc đường dẫn nhé bạn

Khách vãng lai đã xóa
Minh Anh
Xem chi tiết
Phạm Văn An
10 tháng 4 2016 lúc 23:04

Tôi giải giúp em câu 1 thôi nhé! Bạn tự vẽ hình nha.

a) Xét 2 tam giác ABD và ICE có:

+ AB = IC (Cùng bằng cạnh AC)

+ Góc ABD = Góc ICE (Cùng bằng góc ACD: g.ABD = g. ACD vì là 2 góc đấy của tam giác cân ABC; g.ICE = g. ACD vì 2 góc này đối đỉnh)

+ BD = CE (Giả thiết)

Vậy tam giác ABD = tam giác ICE (c.g.c)

b)Vì AB = AC = CI => AB + AC = CI + AC = AI (1)

Mặt khác từ phần a) 2 tam giác ABD = ICE => AD = IE

Trong tam giác AEI có: AI < AE + EI  Hay AI < AD + AE (2)

Từ (1) và (2) Suy ra AB + AC < AD + AE (ĐPCM)

Ngô Thị Trang
12 tháng 1 2017 lúc 12:57

sao may biet

ngô hồ phi long
15 tháng 1 2018 lúc 20:35

sao mày biết AI >AE+EI

Vũ Ngọc Bảo Quyên
Xem chi tiết
Đào Đình Hoàng Anh
Xem chi tiết
Trần Thị Hà Phương
17 tháng 3 2016 lúc 23:26

B A C M N \

Do Tam giác ABC cân tại A => AB =AC => 1/2AB=1/2AC=> AM=BM=AN=CN

Xét tam giác CMB và tam giác BNC có :

BC chung

MB=NC

Góc MBC = góc NCB( tam giác ABC cân tại A)

=> tam giác CMB=tam giác BNC

Trần Thị Hà Phương
17 tháng 3 2016 lúc 23:27

=> BM = CN ( cặp cạnh tương ứng)