Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn thị thu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 8 2023 lúc 23:16

góc C=180-30-20=130 độ

Nguyễn Thị Bích Thảo
Xem chi tiết
Nữ hoàng sến súa là ta
Xem chi tiết
Trần thị phương ánh
10 tháng 3 2018 lúc 11:04

tính nhanh 3 x 5/6 +3 x 7/8

๖Fly༉Donutღღ
10 tháng 3 2018 lúc 13:25

Tính chất tổng 3 góc trong 1 tam giác bằng 180 độ học chưa ??? Nếu học rồi thì áp dụng vô mà làm

\(\widehat{BDC}+\widehat{DBC}+\widehat{DCB}=180^o\) ( tính chất tổng ba góc trong 1 tam giác )

\(\Rightarrow\widehat{BDC}+10^o+20^o=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BDC}=180-\left(10^o+20^o\right)=150^o\)

\(\widehat{BDC}+\widehat{ADB}=180^o\)( hai góc kề bù có tổng số đo là 180 độ )

\(\Rightarrow150^o+\widehat{ADB}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{ADB}=180^o-150^o=30^o\)

Vậy \(\widehat{ADB}=30^o\)

๖Fly༉Donutღღ
10 tháng 3 2018 lúc 13:30

P/s thôi chết bài trên làm nó bị sai rồi xin lỗi bạn nhé làm lại:

Trên tia đối của tia AC lấy N ( NC = CB )

Suy ra tam giác DNC = tam giác DBC 

Suy ra DN = BD ( 2 cạnh tương ứng )

Ta có : BC = NC Nên tam giác NCB cân tại C 

Suy ra góc NBC = 70 độ và góc NBD = 60 độ

Suy ra tam giác BDN đều

Suy ra tam giác ADI = tam giác ANI

Suy ra góc ADB = 70 độ 

Vậy góc ADB = 70 độ

Phú Speescuber
Xem chi tiết
Boboiboybv
16 tháng 3 2018 lúc 14:02

trong tam giac ABC lay diem M sao cho tam giac BMC deu 
=> BM=CM => M thuộc trung trực cua BC 
Lại có : AB=AC(ABC can tai A) 
=> A thuoc trung truc cua BC 
Do đó : AM la trung truc cua BC 
=> AM la phan giac goc BAC 
=> goc MAB = goc MAC = goc BAC /2 = 20 độ/2=10 độ 
tam giac ABC can tai A 
=> goc CBA = goc BCA = (180 - goc BAC)/2= (180 - 20)/2 = 80 độ 
lai co : goc MCA = goc ACB - goc MCB 
goc MCB = 60 độ (Tg BCM đều) 
Suy ra : goc MCA = 20 độ 
Xet tg CMA va tg ADC co: 
AC chung 
CM=DA (cung bang BC) 
goc MCA = goc DAC (= 20 độ) 
=> tg CMA = tg ADC ( c.g.c) 
=> goc CDA = goc CMA = 150 độ 
Mat khac : goc CDA + goc ADC = 180 độ (2 goc ke bu) 
suy ra : goc ADC = 30 độ 
 

Phạm Nhật Hạ
Xem chi tiết
nguyễn như quỳnh
Xem chi tiết
SKT_ Lạnh _ Lùng
1 tháng 5 2016 lúc 18:23

a, Áp dụng định lý tổng ba góc cho tam giác abc, ta có:

                           a+b+c=180

thay:                   100+20+c=180

suy ra:                              c=180-(100+20)=60

áp dụng đ/l cạnh đối diện vs góc lớn hơn, ta có:

a>c>b suy ra: bc>ab>ac

b, theo câu a, ta có:

ab>ac

mà:ah vuông góc vs ac

suy ra: hc là hình chiếu của ac

           hb là hình chiếu của ab

do đó: hb>hc( t/c đường xiên và hình chiếu của chúng)

các bạn ơi 1 l i k e nha
Hoàng Thị Thu Huyền
1 tháng 5 2016 lúc 18:31

a, Áp dụng định lý tổng ba góc cho tam giác abc, ta có:

                           a+b+c=180

thay:                   100+20+c=180

suy ra:                              c=180-(100+20)=60

áp dụng đ/l cạnh đối diện vs góc lớn hơn, ta có:

a>c>b suy ra: bc>ab>ac

b, theo câu a, ta có:

ab>ac

mà:ah vuông góc vs ac

suy ra: hc là hình chiếu của ac

           hb là hình chiếu của ab

do đó: hb>hc( t/c đường xiên và hình chiếu của chúng)

Dương Diệu Linh
Xem chi tiết
nguyễn văn truyền
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hân
Xem chi tiết
nguyễn thảo linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 3 2023 lúc 12:33

Lấy M trong ΔABC sao cho ΔMBC đều

=>góc MBC=góc MCB=góc ACB-góc MCB=20 độ

Ta có:AB=AC

MB=MC

DO đó: AM là trung trực của BC

mà ΔBAC cân tại A

nên AM là phân giác của góc BAC

=>góc BAM=góc CAM=20/2=10 độ

=>góc AMC=150 độ

Xét ΔCMA và ΔADC có

CM=AD(=BC)

góc MCA=góc DAC

AC chung

Do đó: ΔCMA=ΔADC

=>góc ADC=góc CMA=150 độ

=>góc BDC=30 độ