Cho 4 lực như hình vẽ: F 1 = 7 N ; F 2 = 1 N ; F 3 = 3 N ; F 4 = 4 N . Hợp lực trên hợp với lực F 1 → một góc?
A. 30 °
B. 45 °
C. 53 °
D. 37 °
Cho cơ hệ như hình vẽ, biết m 1 = m 2 = 1 k g ; F = 20 N ; α = 30 ° . Lực căng T tác dụng lên dây nối và gia tốc a của hai vật là
A. 10 N; 10 m / s 2
B. 10 3 N ; 10 3 m / s 2
C. 5 N; 5 m / s 2
D. 5 3 N ; 5 3 m / s 2
Đáp án D
Theo định luật II Niu tơn, ta có:
Cho cơ hệ gồm ba vật như hình vẽ. Biết m 1 = 2 kg; m 2 =1 kg; m 3 = 3 kg; F = 18 N, . Lực căng tác dụng lên hai sợi dây của cơ hệ là
A. 6 3 N và 9 3 2 N
B. 5 N và 4 N.
C. 6,5 N và 5,3 N.
D. 4,2 N và 6 N.
Cho cơ hệ gồm ba vật như hình vẽ. Biết m 1 = 2 k g ; m 2 = 1 k g ; m 3 = 3 k g ; F = 18 N , α = 30 ° . Lực căng tác dụng lên hai sợi dây của cơ hệ là
A. 6 3 N v à 9 3 2 N
B. 5 N và 4 N
C. 6,5 N và 5,3 N
D. 4,2 N và 6 N
Đáp án A
Theo định luật II Niu tơn, ta có:
Lực có độ lớn F = 100 N tác dụng lên cột như hình vẽ. Lực căng của dây buộc vào đầu cột là 200 N. Góc lệch α bằng
A. 75 °
B. 45 °
C. 60 °
D. 85 °
Lực F = 6 N hợp với tia Ox một góc α = 30 0 như hình vẽ. Xác định độ lớn của lực thành phần tác dụng theo hai hướng Ox và Oy.
A. 4 3 N và 2 3 N .
B. 4 3 N và 3 N .
C. 2 3 N và 4 3 N
D. 2 3 N và 2 3 N
Đáp án A
Phân tích lực F → thành hai lực thành phần F x → ; F y → như hình vẽ.
Có 3 lực như hình vẽ.
Biết F 1 = F 2 = F 3 = F . Lực tổng hợp của chúng là?
A. F
B. 2F
C. F 2
D. F 3
Có 3 lực như hình vẽ .Biết F 1 = F 2 = F 3 = F . Lực tổng hợp của chúng là?
A. F
B. 2F
C. F 2
D. F 3
Cho hệ lò xo cấu tạo như hình vẽ. Lò xo nhẹ và các lực cản là không đáng kể. Biết m 1 = 4,0 kg; m 2 = 6,4 kg và k = 1600 N/m; lực F = 96 N và g = π 2 = 10 m / s 2 . Ban đầu lực F tác dụng theo phương thẳng đứng, sau đó ngừng tác dụng đột ngột. Xác định lực nén nhỏ nhất do khối lượng m1 tác dụng lên mặt sàn ở dưới?
A. 36 N
B. 4 N
C. 0 N
D. 8 N
Một ngẫu lực F → ; F → / tác dụng vào một thanh cứng như hình vẽ. Momen của ngẫu lực tác dụng vào thanh đối với trục O là
A. (F’x − Fd)
B. (F’d − Fx)
C. (Fx + F’d)
D. Fd
Cho cơ hệ gồm ba vật m 1 = 2 k g , m 2 = 3 k g , m 3 = 4 k g lần lượt nối với nhau bằng hai sợi dây nhẹ không giãn, đặt trê mặt phẳng nằm ngang không ma sát như hình vẽ. Khi tác dụng lên m1 một lực kéo F = 18 N, lực căng tác dụng lên hai sợi dây và gia tốc chuyển động của cơ hệ là
A. 12 N; 4 N; 2 m / s 2
B. 14 N; 8 N; 2 m / s 2
C. 12 N; 8 N; 2 m / s 2
D. 4 N; 14 N; 2 m / s 2
Đáp án B
Theo định luật II Niu tơn, ta có: