Cho hệ lò xo cấu tạo như hình vẽ. Lò xo nhẹ và các lực cản là không đáng kể. Biết m 1 = 4,0 kg; m 2 = 6,4 kg và k = 1600 N/m; lực F = 96 N và g = π 2 = 10 m / s 2 . Ban đầu lực F tác dụng theo phương thẳng đứng, sau đó ngừng tác dụng đột ngột. Xác định lực nén nhỏ nhất do khối lượng m1 tác dụng lên mặt sàn ở dưới?
A. 36 N
B. 4 N
C. 0 N
D. 8 N
Một vật được giữ như hình bên. Vật nặng 5 kg và lực đo thanh tác dụng lên vật là 25 N. Xác định góc α , biết g = 10 m/s?
A. 60 °
B. 30 °
C. 45 °
D. 15 °
Một sóng cơ hình sin lan truyền trên một sợi dây dài căng ngang với bước sóng 30 cm. M và N là hai phần tử dây cách nhau một khoảng 40 cm. Biết rằng khi li độ của M là 3 cm thì li độ của N là - 3 cm. Biên độ của sóng là
A. 6 c m
B. 3 c m
C. 2 3 c m
D. 3 2 c m
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 100 g và lò xo có độ cứng 40 N/m được đặt trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Vật nhỏ đang nằm yên ở vị trí cân bằng, tại t = 0 tác dụng lực F = 3 N lên vật nhỏ (hình vẽ) cho con lắc dao động điều hòa. Đến thời điểm t = 16π/19 s thì ngừng tác dụng lực F. Dao động điều hòa của con lắc sau khi ngừng tác dụng lực F có cơ năng bằng
A. 423 mJ
B. 162 mJ
C. 98 mJ
D. 242 mJ
Trên một sợi dây OB căng ngang, hai đầu cố định đang có sóng dừng với tần số f xác định. Gọi M, N và P là ba điểm trên dây có vị trí cân bằng cách B lần lượt là 4 cm, 6 cm và 34 cm. Hình vẽ mô tả hình dạng sợi dây tại thời điểm t1 (đường 1) và t2 = t1 + 13/(12f) (đường 2). Tại thời điểm t1, li độ của phần tử dây ở N bằng biên độ của phần tử dây ở M và tốc độ của phần tử dây ở M là 20 cm/s. Tại thời điểm t2, vận tốc của phần tử dây ở P là
A. 20 (cm/s).
B. 60 (cm/s).
C. -20 (cm/s).
D. -60 (cm/s).
Trên một sợi dây OB căng ngang, hai đầu cố định đang có sóng dừng với tần số f xác định. Gọi M, N và P là ba điểm trên dây có vị trí cân bằng cách B lần lượt là 4 cm, 6 cm và 38 cm. Hình vẽ mô tả hình dạng sợi dây tại thời điểm t 1 (đường 1) và t 2 = t 1 + 11 12 f (đường 2). Tại thời điểm t 1 , li độ của phần tử dây ở N bằng biên độ của phần tử dây ở M và tốc độ của phần tử dây ở M là 60 cm/s. Tại thời điểm t 2 , vận tốc của phần tử dây ở P là
A. 20 3 c m / s
B. 60 (cm/s).
C. - 20 3 c m / s
D. -60 (cm/s).
Trên một sợi dây OB căng ngang, hai đầu cố định đang có sóng dừng với tần số f xác định. Gọi M, N và P là ba điểm trên dây có vị trí cân bằng cách B lần lượt là 4 cm, 6 cm và 38 cm. Hình vẽ mô tả hình dạng sợi dây tại thời điểm t 1 (đường 1) và t 2 = t 1 + 13 12 f (đường 2). Tại thời điểm t 1 , li độ của phần tử dây ở N bằng biên độ của phần tử dây ở M và tốc độ của phần tử dây ở M là 60 cm/s. Tại thời điểm t 2 , vận tốc của phần tử dây ở P là
A. 20 3 c m / s .
B. 0 (cm/s).
C. -60 (cm/s).
D. 60 (cm/s).
Trên một sợi dây OB căng ngang, hai đầu cố định đang có sóng dừng với tần số f xác định. Gọi M, N và P là ba điểm trên dây có vị trí cân bằng cách B lần lượt là 4 cm, 6 cm và 38 cm. Hình vẽ mô tả hình dạng sợi dây tại thời điểm t 1 (đường 1) và t 2 = t 1 + 11 12 f (đường 2). Tại thời điểm t 1 , li độ của phần tử dây ở N bằng biên độ của phần tử dây ở M và tốc độ của phần tử dây ở M là 60 cm/s. Tại thời điểm t 2 , vận tốc của phần tử dây ở P là
A. 20 3 cm/s.
B. 60 cm/s.
C. - 20 3 cm/s.
D. – 60 cm/s.
Trên một sợi dây OB căng ngang, hai đầu cố định đang có sóng dừng với tần số f xác định. Gọi M, N và P là ba điểm trên dây có vị trí cân bằng cách B lần lượt là 4 cm, 6 cm và 34 cm. Hình vẽ mô tả hình dạng sợi dây tại thời điểm t 1 (đường 1) và t 2 = t 1 + 13 12 f (đường 2). Tại thời điểm t 1 , li độ của phần tử dây ở N bằng biên độ của phần tử dây ở M và tốc độ của phần tử dây ở M là 20 cm/s. Tại thời điểm t 2 , vận tốc của phần tử dây tại P là
A. 20 cm/s
B. 60 cm/s
C. - 20 cm/s
D. - 60 cm/s