Cho hình thang ABCD có 2 đáy là AB và CD. Biết AB=15cm; CD=20cm; chiều cao hình thang là 14cm. Hai đường chéo cắt nhau tại E. Tính diện tích tam giác CED
Ai làm được thông báo mình nhé!
Cho hình thang ABCD có đáy AB là 15cm và đáy CD là 45cm. Hai đường chéo cắt nhau tại E. Biết SEBC = 30 cm2. Tính diện tích hình thang ABCD.
cho hình thang abcd có đáy bé ab là 15cm, đáy lớn cd gấp rưỡi đáy bé ab.
a) tính S tam giác abd, biết diện tích hình thang abcd là 236.25 cm2
b) So sánh diện tích tam giác abc và diện tích tam giác abd
cho hình thang ABCD có đáy AB= 2/3 CD ; AC và BD cắt nhau tại O.
tính dine65 tích hình thang ABCD, biết diện tích hình tam giác BOC bằng 15cm2
Giúp mình cách giải luôn nha
Câu 1: Hình thang ABCD (AB // CD) có AC vuông góc BD tại O. Biết AB=3,5 cm; AD=5,2 cm. Gọi M là trung điểm CD. Tính diện tích AMO.
Câu 2: Cho hình thang cân ABCD có đáy nhỏ AB=7cm; BD vuông góc BC. Kẻ BH vuông góc CD(với H thuộc CD). Biết BH=5cm. Tính diện tích ABCD và góc BCD.
Câu 3: Cho hình thang cân ABCD có đáy nhỏ AB=BC= \(\frac{1}{2}\)CD và AC=4cm. Tính góc C và diện tích ABCD.
Câu 4: Cho hình thang cân ABCD có AB//CD, BC=12cm, AC=15cm. Tính góc C và diện tích ABCD.
Câu 5: Cho hình thang vuông ABCD (vuông ở A và B0 có E là trung điểm CD; AE cắt BC tại F. Biết AD=1,5 cm; BC=2,7 cm; AB=2cm. Tính các góc và diện tích của tam giác BEF.
Câu 1: Hình thang ABCD (AB // CD) có AC vuông góc BD tại O. Biết AB=3,5 cm; AD=5,2 cm. Gọi M là trung điểm CD. Tính diện tích AMO.
Câu 2: Cho hình thang cân ABCD có đáy nhỏ AB=7cm; BD vuông góc BC. Kẻ BH vuông góc CD(với H thuộc CD). Biết BH=5cm. Tính diện tích ABCD và góc BCD.
Câu 3: Cho hình thang cân ABCD có đáy nhỏ AB=BC= \(\frac{1}{2}\)CD và AC=4cm. Tính góc C và diện tích ABCD.
Câu 4: Cho hình thang cân ABCD có AB//CD, BC=12cm, AC=15cm. Tính góc C và diện tích ABCD.
Câu 5: Cho hình thang vuông ABCD (vuông ở A và B0 có E là trung điểm CD; AE cắt BC tại F. Biết AD=1,5 cm; BC=2,7 cm; AB=2cm. Tính các góc và diện tích của tam giác BEF.
https://olm.vn/.../tim-kiem?...Hình+thang+ABCD...AB//CD...có+AB=2cm+CD=5cm...
Cho hình thang ABCD có hay đáy AB và CD . Biết AB = 15cm, CD = 20cm ; chiều cao hình thang là 14 cm . Hai đường chéo AC và BD cắt nhau ở E
a) Tính diện tích hình thang ABCD
b) Chứng minh tam giác AED và BEC có diện tích bằng nhau
c) Tính diện tích tam giác CDE
Ta kí hiệu S (MNP) là diện tích tam giác MNP
a) Diện tích hình thang ABCD = 1/2 (AB+CD)= 1/2 (50 + 20) . 14 = 245 (cm2)b,S(AED)=S(ACD) - S(ECD) S(BEC) = S(BCD) − S(ECD) mà S(ACD) = S(BCD) nên S(AED) = S(BEC).c, BE/DE = S(AEB) / S(AED) = S(CEB) / S(CED) = S(AEB) + S(CEB) / S(AED) + S(CED) = S(ABC) / S(ACD) = AB / CD = 3/4=> S(CEB) / S(CED) = 3/4 =>S(CEB) + S(CED) / S(CED) = 7/4 => S(DBC) / S(CED) = 7/4 => S(CED) = 4/7 . S(DBC)Ta có S(DBC) = 140 cm² nên S(CED) = 80 cm².cho hình thang ABCD có đáy lớn CD là 20cm, đáy bé AB là 15cm. M là một điểm trên AB cách B là 5cm. Nối M với C.Tính diện tích hình thang mới AMCD. Biết diện tích tam giác MBC là 280cm2.
Cho hình thang ABCD có đáy bớn CD là 15cm, đáy nhỏ AB là 10cm. M là một điểm trên AB cách B 5cm. Nối M với C. Tính diện tích hình thang mới AMCD biết diện tích tam giác MBC là 280cm\(^2\).
Vì M cách B 5 cm
Nên M là trung điểm của AB
=>AM=MB=AB/2=5 cm
Chiều cao tam giác MBC=chiều cao hình thang AMCD=chiều cao hình thang ABCD
Vậy chiều cao =2.S(MBC):MB
=2.280:5=112 cm
=>Diện tích hình thang AMCD là:
(5+15).112:2=1120 cm2
Đ s:
Cho hình thang ABCD có đáy nhỏ AB = 15cm, đáy lớn CD = 20cm. Điểm M trên AB và cách
B khoảng bằng 5cm. Nối MC. Tính SAMCD biết SMBC = 50 cm2.