Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Thùy Trang
Xem chi tiết
#$((:OwO*Ma*Cà*Rồng*OwO:...
3 tháng 3 2022 lúc 7:47

Trong đề có chút sai sót. Sửa: Cho đoạn thẳng AB. Điểm C nằm giữa A và B. Gọi M là trung điểm của AB biết CA = 5 cm, CB = 3cm. Tính độ dài MC

Giải:

ACBM5cm3cm

Độ dài đoạn thẳng AB là: 5 + 3 = 8(cm)

Độ dài đoạn thẳng AM là: 8 : 2 = 4(cm)

Độ dài đoạn thẳng MC là: 5 - 4 = 1(cm)

Đáp số: 1cm

Khách vãng lai đã xóa
#$((:OwO*Ma*Cà*Rồng*OwO:...
3 tháng 3 2022 lúc 7:48

Nguyễn Quỳnh Chi
3 tháng 3 2022 lúc 7:52

1 cm

Ht

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thu Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Phạm Hồng Anh
14 tháng 12 2017 lúc 12:23

Ta có : C nằm giữa A và B

=> AC + CB = AB

=> AB = 5 + 3 = 8cm

Vì M là trung điểm của AB

=> AM = MB = AB : 2 = 8 : 2 = 4cm

Mà C nằm giữa B và M

=> BC + CM = BM

=> CM = BM - BC = 4 - 3 = 1cm

0

Trịnh Nguyễn Thành Đạt
Xem chi tiết
Trịnh Nguyễn Thành Đạt
25 tháng 1 2022 lúc 20:59

ai giúp mình với mình đang cần gấp

Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 1 2022 lúc 21:24

a: A nằm giữa O và B

b: AB=OB-OA=7-5=2(cm)

c: AM=AB/2=2/2=1(cm)

=>OM=OA+AM=5+1=6(cm)

Khánh pikosa
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
29 tháng 12 2017 lúc 10:21

> O M A I B

a) Trên tia Ox có OA = 5cm < OB = 10cm nên A nằm giữa O và B.

Vậy nên OA + AB = OB hay AB = 10 - 5 = 5 (cm)

Ta thấy A nằm giữa O và B, lại có OA = AB nên A là trung điểm OB.

b) Do I là trung điểm AB nên \(IB=\frac{AB}{2}=\frac{5}{2}=2,5\left(cm\right)\)

I nằm giữa O và B nên OI + IB = OB hay OI = 10 - 2,5 = 7,5 (cm)

c) M nằm trên tia đối của tia OB mà I thuộc tia OB nên O nằm giữa M và I. 

Vậy thì MO + OI = MI hay OM = 12 - 7,5 = 4,5 (cm)

Nguyễn Lê Kỳ Anh
Xem chi tiết
๖ۣۜSۣۜN✯•Y.Šynˣˣ♂
11 tháng 11 2018 lúc 20:55

câu hỏi như shilt

Trần Tiến Pro ✓
11 tháng 11 2018 lúc 21:14

A B 5cm C 2cm M N

Ta có : 

\(\text{AM + MC = AC}\)

\(AM=MC\)

\(\Rightarrow AM=MC=\frac{AC}{2}=\frac{2}{2}=1\left(cm\right)\)

\(AN+NB=AB\)

\(AN=NB\)

\(\Rightarrow AN=NB=\frac{AB}{2}=\frac{5}{2}=2,5\left(cm\right)\)

AM = 1 cm , AN = 2,5cm

=> Điểm M nằm giữa 2 điểm A và N

=> AM + MN = AN

Thay số 

1 + MN = 2,5

MN = 2,5 - 1

MN = 1,5 cm

Mai Chi Ma
Xem chi tiết
Mai Chi Ma
Xem chi tiết
Cold Wind
3 tháng 12 2016 lúc 17:48

Bài 5: 

\(MN=\frac{AC}{2}+\frac{BC}{2}=\frac{AB}{2}=16\Leftrightarrow AB=MN\cdot2=16\cdot2=32\left(cm\right)\)

Cold Wind
3 tháng 12 2016 lúc 17:35

Bài 2: Ta có: 2 CB = CM+ CB   <=>    2(CM+CB) = AB       <=>   2CM+ 2CB = AB      <=> \(CM=\frac{AB-2CB}{2}\)<=> \(CM=\frac{CA+CB-2CB}{2}\)<=>  \(CM=\frac{CA-CB}{2}\)(đpcm)

Cold Wind
3 tháng 12 2016 lúc 17:42

Bài 3: Ta có: 

\(MN=\frac{AC}{2}+\frac{BC}{2}=\frac{AB}{2}=\frac{a}{2}\)

Đỗ Ngọc Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 3 2022 lúc 22:49

Ta có: AD+DM=AM

ME+BE=BM

mà AM=BM

và AD=BE

nên DM=ME

hay M là trung điểm của DE

Sarah
Xem chi tiết
Cao Thi Huyen Trang
20 tháng 3 2016 lúc 12:00

7 CM nha bạn k nha 

SKT_ Lạnh _ Lùng
20 tháng 3 2016 lúc 11:48

Cho đoạnt hẳng AB dài 18cm. C là điểm nằm giữa A và B. Gọi M là trung điểm Ac và N là trung điểm của CB. Độ dài đoạn MN là 9 cm.

Cho 3 điểm M, N, P thẳng hàng và điểm N nằm giữa hai điểm M, P. Gọi E và F tương ứng là trung điểm của các đoạn thẳng MN, NP. Biết MN = 5cm. NP = 9cm. Khi đó độ dài đoạn EF là 7 cm.

Nobita Kun
20 tháng 3 2016 lúc 11:56
 Cho đoạnt hẳng AB dài 18cm. C là điểm nằm giữa A và B. Gọi M là trung điểm Ac và N là trung điểm của CB. Độ dài đoạn MN là 9 cm.

Cho 3 điểm M, N, P thẳng hàng và điểm N nằm giữa hai điểm M, P. Gọi E và F tương ứng là trung điểm của các đoạn thẳng MN, NP. Biết MN = 5cm. NP = 9cm. Khi đó độ dài đoạn EF là