Cho t/giác ABC, trên AB, AC lần lượt lấy M, N sao cho BCM = BNM; BM cắt CN tại I
C/minh: a) t/giác BIM đồng dạng t/giác CIN
b)AM . AB = AN . AC
Cho tam giác ABC (AB>AC). Trên AB lấy điểm D sao cho BD = AC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC và AD. Các đường thẳng MN và AC cắt nhau tại K. Chứng minh góc BNM = góc MKC.
1.Cho tam giác ABC cân tại B. trên AB,BC lần lượt lấy M,N sao cho AI=CK. có góc BCA=42 độ. số đo góc KIA là...độ
2.Cho tam giác ABC cân tại A có góc A=112 độ. Trên AB,AC lần lượt lấy M,N sao cho AM=AN. Số đo góc MNC là...độ
3.Cho tam giác ABC cân tại A có góc A=78 độ. Gọi E,F lần lượt là trung điểm AB,AC. Có góc BCE=26 độ. Số đo góc AFB là...độ
4.Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi M,N lần lượt là trung điểm AB,AC. Cho góc BAC=84 độ, gócABN=30 độ. Số đo góc BCM là...độ
Cho hình tam giác ABC có đáy BC = 8cm, chiều cao hạ từ đỉnh A xuông đáy BC bằng 3/4 độ dài đáy BC. Trên cạnh AC lấy điểm M sao cho AM = 3/5MC.
a) Tính diện tích tam giác ABC và tam giác BCM
b) Trên AB lấy điểm N sao cho AN = 1/2NB. Tính diện tích tam giác BNM
m.n giúp monk nha mink cần gấp trong tối nay!
Cho tam giác ABC có AB>AC. Trên cạnh AB lấy điểm D sao cho BD = AC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC và AD. Các đường thẳng MN và AC cắt nhau tại K. Chứng minh rằng góc BNM = góc MKC (giải bài toán bằng 4 cách khác nhau)
Cho tam giác ABC có AB>AC. Trên cạnh AB lấy điểm D sao cho BD = AC.Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC và AD. Các đường thẳng MN và AC cắt nhau tại K. Chứng minh rằng góc BNM = góc MKC (Giải bằng 4 cách khác nhau)
Em dùng cách vẽ trung điểm của CD rồi ạ
a) Xét t/g ABD và t/g AED có:
AB = AE (gt)
BAD = EAD (gt)
AD là cạnh chung
Do đó, t/g ABD = t/g AED (c.g.c) (đpcm)
b) t/g ABD = t/g AED (câu a)
=> BD = ED (2 cạnh tương ứng)
ABD = AED (2 góc tương ứng)
Có: ABD + DBF = 180o( kề bù)
AED + DEC = 180o ( kề bù)
Nên DBF = DEC
Có: AF = AC (gt)
AB = AE (gt)
=> AF - AB = AC - AE
=> BF = CE
Xét t/g BDF và t/g EDC có:
BF = EC (cmt)
DBF = DEC (cmt)
BD = ED (cmt)
Do đó, t/g BDF = t/g EDC (c.g.c) (đpcm)
c) Gọi K là giao điểm của FC và DA ( kéo dài)
Dễ thấy, t/g AKF = t/g AKC (c.g.c)
=> AKF = AKC (2 góc tương ứng)
Mà AKF + AKC = 180o ( kề bù)
=> AKF = AKC = 90o
=> AK _|_ CF hay AD _|_ CF (đpcm)
ai sai cho mik vậy có giỏi thì làm ik
Cho tam giác ABC có AB>AC. Trên cạnh AB lấy điểm D sao cho BD = AC.Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC và AD. Các đường thẳng MN và AC cắt nhau tại K. Chứng minh rằng góc BNM = góc MKC (Giải bằng 4 cách khác nhau)
Cho tam giác ABC cân tại A. Hai điểm M và N lần lượt trên AC và AB sao cho AM = 2MC, AN = 2NB và 2 đoạn BM và CN vuông góc với nhau. Chứng minh : \(S_{ABC}=3S_{BCM}\)
Cho tam giác ABC, trên AB, BC lần lượt lấy các điểm M, N sao cho góc BCM = góc BNM; BN cắt CM tại I. Chứng minh:
a) tam giác BIM đồng dạng tam giác CIN
b) AM.AB = AN.AC
ho tam giác ABC vuông ở A có góc C=30 độ . Trên cạnh AB lấy M sao cho góc BCM =2/3 góc ACB, trên cạnh AC lấy N sao cho góc CBN=2/3 góc ABC. Gọi giao của CM và BN là K.
a, Tính góc CKN
b, Gọi F và I lần lượt là hình chiếu của K trên BC và AC, trên tia đối của tia IK lấy D sao cho IK=ID, trên tia KF lấy e sao cho KF=FE( E khác K) . C/m DE=EC=CD
c, C/m ba điểm E,N,D thẳng hàng
Mình làm câu c thôi ( câu a,b mấy trang khác có nha). Hình mn tự vẽ nha.
Theo b, có: Tam giác DCE là tam giác đều
=> DCE=CDE=DEC=60
Xét tam giác CND:
Áp dụng định lí:" Tổng ba góc một tam giác bằng 180"
=>CND+CDN+DCN=180
=>CND+60+10=180 (vì ICD=10; CDE= 60)
=>CND=180-70=110 (1)
Xét tam giác CNE:
Áp dụng định lí:"Tổng ba góc một tam giác bằng 180"
=>CNE+CEN+NCE=180
=>CNE+60+(ACB+ECF)=180
=>CNE+60+30+20=180
=>CNE+110=180
=>CNE=70 (2)
Từ (1) và (2) suy ra: CND+CNE=70+110=180
=>DNE=180 =>DNE là góc bẹt
=>D; N; E thẳng hàng (ĐPCM)