Những câu hỏi liên quan
nguyễn văn thắng
Xem chi tiết
Bảo Vi
Xem chi tiết
Thieu Gia Ho Hoang
4 tháng 2 2016 lúc 15:41

minh moi hok lop 6

Bình luận (0)
lethilananh
4 tháng 2 2016 lúc 15:45

tia phan giac la gi

 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 2 2019 lúc 3:48

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Kẻ OH⊥BC

Xét hai tam giác vuông OEB và OHB, ta có:

∠(OEB) =∠OHB=90o

Cạnh huyền OB chung

∠(EBO) =∠(HBO) ( vì BO là tia phân giác của góc ABC).

Suy ra Δ OEB = Δ OHB (cạnh huyền góc nhọn)

⇒OE = OH (hai cạnh tương ứng) (1)

Xét hai tam giác vuông OHC và ODC, ta có:

∠(OHC) =∠ODC=90o

Cạnh huyền OC chung

∠(HCO) =∠(DCO)

Suy ra Δ OHC = Δ ODC (cạnh huyền góc nhọn)

⇒OD = OH (hai cạnh tương ứng) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: OE = OD

Bình luận (0)
Miko
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
22 tháng 11 2016 lúc 20:43

Ta có hình vẽ:ABCOEDXét tam giác EOB và tam giác DOC có:

\(\widehat{E}\)=\(\widehat{D}\)=900

\(\widehat{EBO}\)=\(\widehat{DCO}\)

OB = OC

=> tam giác EOB = tam giác DOC

=> OD = OE (2 cạnh tương ứng)

Bình luận (3)
Hạnh Nguyễn
11 tháng 12 2018 lúc 21:26

Miko:

Hình học lớp 7Hình học lớp 7

❤ Chúc bạn học tốt!❤

Bình luận (0)
Dong Van Hieu
Xem chi tiết
Nguyễn ANH Tuấn
Xem chi tiết
Băng băng
5 tháng 11 2017 lúc 13:28
 

 Kẻ OK vuông góc vs Bc.

Ta thấy  tam giác OKC và ODC

Có:<OKC=<ODC(=90*)

OC:cạnh chung

<OCK=<OCD(do là tia phân giác)

Do đó:Tam giác OKC=tam giác ODC(ch-gn)

=>OK=OD(2 cạnh tương ứng)

C/m tương tự ta được: Tam giác OBE=tam giác OBK(ch-gn)

=>OK =OE(2 cạnh tương ứng)

Mà:OK=OD(c/m trên)

=> OD=OE(đpcm).

  
Bình luận (0)
Đào Hữu Tuấn
Xem chi tiết
Trần Hồ Thùy Trang
11 tháng 2 2016 lúc 16:29

Cho cái hình đi bn....K có hình giải kiểu chi.

Bình luận (2)
Cô nàng cá tính
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 2 2022 lúc 14:25

Xét ΔADO vuông tại D và ΔAEO vuông tại E có 

AO chung

\(\widehat{DAO}=\widehat{EAO}\)

Do đó: ΔADO=ΔAEO

Suy ra: OD=OE

Bình luận (0)
Cô nàng cá tính
Xem chi tiết
Diệu Linh Trần Thị
19 tháng 8 2016 lúc 14:57

Kẻ OK vuông góc với BC

 Tam giác OKC và ODC là 2 tam giác vuông có:

             OC là cạnh chung

           góc C1 = góc C2 ( CO là tia phân giác)

=> tam giác OKC = tam giác ODC ( cạnh huyền, góc nhọn)

=> OK = OD ( 2 cạnh tương ứng )  (1)

Chứng minh tương tụ ta cũng có : 

tam giác OKB = tam giác OEB (cạnh huyền, góc nhọn)

=> OK = OE ( 2 cạnh tương ứng )   (2)

Từ (1) và (2) => OE = OD

=> Đpcm.

A B C E D K O

Bình luận (0)
Hạnh Nguyễn
27 tháng 11 2018 lúc 18:49

Sorry, hình mik vẽ ko đc đẹp lm!❤

Bình luận (0)
Hạnh Nguyễn
11 tháng 12 2018 lúc 21:22

Toán lớp 7

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)