Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thảo Uyên 9/11
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 10 2021 lúc 19:01

a: Thay x=1 và y=0 vào (d), ta được:

1-2m+3=0

\(\Leftrightarrow m=2\)

Nguyễn ngọc bảo châu
3 tháng 11 2021 lúc 17:46

m=2

Ndld
Xem chi tiết
Ndld
5 tháng 3 2020 lúc 18:24

Giúp mk vs mk cảm ơn 

Khách vãng lai đã xóa
41 Thu Trang Lớp 9/7
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2021 lúc 21:36

Bạn ghi rõ đề ở chỗ (d2) là pt nào đi bạn

Nhi Linh
Xem chi tiết
hoang nguyen truong gian...
Xem chi tiết
Trần Hoàng Khánh Linh
12 tháng 1 2016 lúc 21:19

11 nha bạn

tik nha các bạn!

Baby Pink
12 tháng 1 2016 lúc 21:19

Caitlin mặc áo số 11 

Caitlin mặc áo số 11

 

Hoàng Phi Hồng
12 tháng 1 2016 lúc 21:21

SỐ NGUYÊN TỐ CÓ 2 CS

Rendy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 1 2022 lúc 18:43

b: Tọa độ giao điểm là:

\(\left\{{}\begin{matrix}4-2x=3x+1\\y=3x+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{5}\\y=\dfrac{9}{5}+1=\dfrac{14}{5}\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 3 2021 lúc 23:05

b) Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là: 

\(x^2=x+2\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+x-2=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)+\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Thay x=2 vào (P), ta được:

\(y=2^2=4\)

Thay x=-1 vào (P), ta được:

\(y=\left(-1\right)^2=1\)

Vậy: A(2;4) và B(-1;1)

Hang Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 11 2023 lúc 11:31

a: loading...

 

b: Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(2x-3=\dfrac{1}{2}x+3\)

=>\(2x-\dfrac{1}{2}x=3+3=6\)

=>\(\dfrac{3}{2}x=6\)

=>\(x=6:\dfrac{3}{2}=4\)

Thay x=4 vào y=2x-3, ta được:

\(y=2\cdot4-3=5\)

Vậy: M(4;5)

Nguyễn Minh Anh
Xem chi tiết
Siêu Phẩm Hacker
15 tháng 9 2019 lúc 14:51

a) Hàm số nghịch biến trên R <=> a < 0 

                                                <=> 2m - 1 < 0

                                                <=> 2m      < 1 

                                                <=>  m        < 1/2 

b) Gọi điểm bị cắt là A ( x;y )

cắt trục hoành tại điểm có tọa độ -1 

=> x = -1 ; y = 0 

=> A ( -1 ; 0 ) 

Ta có y = ( 2m - 1)x + m - 1 cắt A ( -1;0 ) 

=> 0 = ( 2m -1 ). ( -1 ) + m - 1

<=> -2m + 1 + m - 1 =0

<=>  -m = 0

<=>  m = 0 

Vậy khi m = 0 thì đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ -1 

c) y x 0 1 4 M ( 1;4 ) y=(2m............ -1 E F H

Vì đồ thị của hàm số ( đtchs ) đi qua M(1;4) nên thay điểm M vào đtchs ta được:

         4 = ( 2m - 1).1+m - 1 

<=>  4 =   2m - 1 + m - 1

<=>  4 =     3m - 2

<=>  6 = 3m

<=>  m = 2  ( 1 ) 

Gọi \(E\left(x_E;y_E\right)\)là điểm nằm trên trục tung vào được đtchs đi qua

Và ta có \(x_E=0\) ( vì xE trùng với góc tọa độ )   ( 2 ) 

Thay ( 1 ) và ( 2 ) vào đtchs ta được: 

y = ( 2 . 2 - 1 ). 0 + 2 - 1 

y =     2 - 1

y =       1

Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác OEF vuông tại O

\(\frac{1}{OH^2}=\frac{1}{OE^2}+\frac{1}{OF^2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{OH^2}=\frac{1}{1^2}+\frac{1}{\left(-1\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{OH^2}=2\)

\(\Leftrightarrow2OH^2=1\)

\(\Leftrightarrow OH^2=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}OH=\frac{\sqrt{2}}{2}\left(nhận\right)\\OH=-\frac{\sqrt{2}}{2}\left(loại\right)\end{cases}}\)  ( loại -v2/2 vì độ dài không có giá trị âm )

Vậy khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng đó là \(\frac{\sqrt{2}}{2}\) 

HỌC TỐT  !!!! 

Khôi Lê Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 11 2021 lúc 22:20

Bạn ghi lại đề đi bạn