Những câu hỏi liên quan
Vu Thi Quynh Anh
Xem chi tiết
DanAlex
19 tháng 5 2017 lúc 17:31

Ta có:

\(A=\frac{10^{50}+2}{10^{50}-1}=\frac{10^{50}-1+3}{10^{50}-1}=1+\frac{3}{10^{50}-1}\)

\(B=\frac{10^{50}}{10^{50}-3}=\frac{10^{50}-3+3}{10^{50}-3}=1+\frac{3}{10^{50}-3}\)

\(10^{50}-1>10^{50}-3\Rightarrow\frac{3}{10^{50}-1}< \frac{3}{10^{50}-3}\)(2 phân số có cùng tử số, mẫu số của phân số nào lớn hơn thì phân  

                                                                                             số đó nhỏ hơn)

\(\Rightarrow1+\frac{3}{10^{50}-1}< 1+\frac{3}{10^{50}-3}\Rightarrow A< B\)     

Bình luận (0)
Bùi Thế Hào
19 tháng 5 2017 lúc 17:35

\(A=\frac{10^{50}+2}{10^{50}-1}=\frac{10^{50}-1+3}{10^{50}-1}=1+\frac{3}{10^{50}-1}.\)

\(B=\frac{10^{50}}{10^{50}-3}=\frac{10^{50}-3+3}{10^{50}-3}=1+\frac{3}{10^{50}-3}.\)

Do 1050-1 > 1050-3 ; => \(1+\frac{3}{10^{50}-3}>1+\frac{3}{10^{50}-1}\)

=> B > A

Bình luận (0)
Hoa Mộc Lan
19 tháng 5 2017 lúc 17:43

\(A=\frac{10^{50}+2}{10^{50}-1}=\frac{10^{50}-1+3}{10^{50}-1}=\)\(\frac{10^{50}-1}{10^{50}-1}+\frac{3}{10^{50}-1}\)\(=1+\frac{3}{10^{50}-1}\)

\(B=\frac{10^{50}}{10^{50}-3}=\frac{10^{50}-3+3}{10^{50}-3}\)\(=\frac{10^{50}-3}{10^{50}-3}+\frac{3}{10^{50}-3}\)\(=1+\frac{3}{10^{50}-3}\)

Ta có: 1<3 suy ra \(10^{50}-1>10^{50}-3\)

Suy ra\(\frac{3}{10^{50}-1}< \frac{3}{10^{50}-3}\)

Suy ra \(1+\frac{3}{10^{50}-1}< 1+\frac{3}{10^{50}-3}\)

Suy ra A<B

Bình luận (0)
Phan Thiên Lâm Hương
Xem chi tiết
Vũ Trung Hiếu
Xem chi tiết
Vũ Trung Hiếu
26 tháng 5 2020 lúc 18:46

mình nhầm , thay 2019 = 2020 nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thùy Linh
Xem chi tiết
Trịnh Sảng và Dương Dươn...
2 tháng 6 2018 lúc 14:06

Bài 1 :

\(A=\frac{2-1}{1.2}+\frac{3-2}{2.3}+\frac{4-3}{3.4}+...+\frac{50-49}{49.50}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\)

\(=1-\frac{1}{50}< 1\left(1\right)\)

\(B=\frac{1}{10}+\left(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{99}+\frac{1}{100}\right)\)\(>\frac{1}{10}+\frac{1}{100}.90=1\left(2\right)\)

Từ (1) và ( 2) ta có \(A< 1\) \(B>1\)NÊN \(A< B\)

Bài 2:

\(S=\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}\)

\(=\frac{\left(a+b+c\right)-\left(b+c\right)}{b+c}+\)\(\frac{\left(a+b+c\right)-\left(c+a\right)}{c+a}\)\(+\frac{\left(a+b+c\right)-\left(a+b\right)}{a+b}\)

\(=\frac{7-\left(b+c\right)}{b+c}+\frac{7-\left(c+a\right)}{c+a}+\frac{7-\left(a+b\right)}{a+b}\)

\(=7.\left(\frac{1}{b+c}+\frac{1}{c+a}+\frac{1}{a+b}\right)-3\)

\(=7.\frac{7}{10}-3\)\(=\frac{49}{10}-3=\frac{19}{10}\)

\(S=\frac{19}{10}>\frac{19}{11}=1\frac{8}{11}\)

Chúc bạn học tốt ( -_- )

Bình luận (0)
I don
2 tháng 6 2018 lúc 14:13

Bài 1:

ta có: \(A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{49.50}\)

\(A=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\)

\(A=1-\frac{1}{50}< 1\)

\(\Rightarrow A< 1\)(1) 

ta có: \(\frac{1}{11}>\frac{1}{100};\frac{1}{12}>\frac{1}{100};...;\frac{1}{99}>\frac{1}{100}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{99}+\frac{1}{100}>\frac{1}{100}+\frac{1}{100}+...+\frac{1}{100}+\frac{1}{100}\) ( có 90 số 1/100)

                                                                               \(=\frac{90}{100}=\frac{9}{10}\)

\(\Rightarrow B=\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{99}+\frac{1}{100}>\frac{1}{10}+\frac{9}{10}=1\)

\(\Rightarrow B>1\)(2)

Từ (1);(2) => A<B

Bình luận (0)
I don
2 tháng 6 2018 lúc 14:21

Bài 2:

ta có: \(S=\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}\)

\(\Rightarrow S=\left(\frac{a}{b+c}+1\right)+\left(\frac{b}{c+a}+1\right)+\left(\frac{c}{a+b}+1\right)-3\)

\(S=\frac{a+b+c}{b+c}+\frac{a+b+c}{c+a}+\frac{a+b+c}{a+b}-3\)

\(S=\left(a+b+c\right).\left(\frac{1}{b+c}+\frac{1}{c+a}+\frac{1}{a+b}\right)-3\)

thay số: \(S=7.\frac{7}{10}-3\)

\(S=4\frac{9}{10}-3\)

\(S=1\frac{9}{10}=\frac{19}{10}\)

mà  \(1\frac{8}{11}=\frac{19}{11}\)

\(\Rightarrow\frac{19}{10}>\frac{19}{11}\)

\(\Rightarrow S>\frac{19}{11}\)

\(\Rightarrow S>1\frac{8}{11}\)

Bình luận (0)
Lê Anh Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
21 tháng 1 2018 lúc 20:39

Có : 10A = 10.(10^11-1)/10^12-1 = 10^12-10/10^12-1 

Vì : 0 < 10^12-10 < 10^12-1 => 10A < 1 (1)

10B = 10.(10^10+1)/10^11+1 = 10^11+10/10^11+1

Vì : 10^11+10 > 10^11+1 > 0 => 10B > 1 (2)

Từ (1) và (2) => 10A < 10B

=> A < B

Tk mk nha

Bình luận (0)
Admin (a@olm.vn)
21 tháng 1 2018 lúc 20:15

\(A=\frac{10^{11}-1}{10^{12}-1}\)

\(B=\frac{10^{10}+1}{10^{11}+1}\)

Mà \(\frac{10^{11}-1}{10^{12}-1}< 1\)\(\frac{10^{10}+1}{10^{11}+1}< 1\)

\(\Rightarrow\)\(A,B< 1\)

Ta có:

\(10^{11}-1>10^{10}+1\)\(10^{12}-1>10^{11}+1\)

\(\Rightarrow A>B\)

Vậy A > B

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Quân
21 tháng 1 2018 lúc 20:16

Có : 10A = 10^12-10/10^12-1 = 1 - 9/10^12-1 < 1

10B = 10^11+10/10^11+1 = 1 + 9/10^11+1 > 1

=> 10A < 10B

=> A < B

Tk mk nha

Bình luận (0)
Trần Mai Linh
Xem chi tiết
ST
11 tháng 5 2017 lúc 19:50

Ta có: \(A=\frac{10^{50}+2}{10^{50}-1}=\frac{10^{50}-1+3}{10^{50}-1}=\frac{10^{50}-1}{10^{50}-1}+\frac{3}{10^{50}-1}=1+\frac{3}{10^{50}-1}\)

\(B=\frac{10^{50}}{10^{50}-3}=\frac{10^{50}-3+3}{10^{50}-3}=\frac{10^{50}-3}{10^{50}-3}+\frac{3}{10^{50}-3}=1+\frac{3}{10^{50}-3}\)

Vì \(\frac{3}{10^{50}-1}< \frac{3}{10^{50}-3}\Rightarrow1+\frac{3}{10^{50}-1}< 1+\frac{3}{10^{50}-3}\Rightarrow A< B\)

Bình luận (0)
Admin (a@olm.vn)
Xem chi tiết
Bùi Thế Hào
13 tháng 4 2018 lúc 13:49

\(10A=\frac{10^{16}+10}{10^{16}+1}=\frac{10^{16}+1+9}{10^{16}+1}=1+\frac{9}{10^{16}+1}\)

\(10B=\frac{10^{17}+10}{10^{17}+1}=\frac{10^{17}+1+9}{10^{17}+1}=1+\frac{9}{10^{17}+1}\)

Nhận thấy: \(\frac{9}{10^{17}+1}< \frac{9}{10^{16}+1}\)=> 10B < 10A

=> A > B

Bình luận (0)
Đinh Anh Thư
25 tháng 3 2019 lúc 21:26

A = ( 10^15+1 ) / ( 10^16+1 ) => 10A = ( 10^16+10 ) / ( 10^16+1 ) = 1 + ( 9/10^15+1 )

B = ( 10^16+1 ) / ( 10^17+1 ) => 10B = ( 10^17+10 ) / ( 10^17+1 ) = 1 + ( 9/10^16+1 )

Vì 10^15+1 < 10^16+1 nên 9/10^15+1 > 9/10^16+1 => 1 + ( 9/10^15+1 ) > 1 + ( 9/10^16+1 )

Vậy A > B

Bình luận (0)
okazaki *  Nightcore -...
5 tháng 7 2019 lúc 15:59

theo đè bài 

A>B

hok tốt

Bình luận (0)
Phạm Thành Nam
Xem chi tiết
ST
2 tháng 3 2017 lúc 20:40

Vì \(\frac{10^{2011}+1}{10^{2012}+1}< 1\)

=> \(B=\frac{10^{2011}+1}{10^{2012}+1}< \frac{10^{2011}+1+9}{10^{2012}+1+9}=\frac{10^{2011}+10}{10^{2012}+10}=\frac{10\left(10^{2010}+1\right)}{10\left(10^{2011}+1\right)}=\frac{10^{2010}+1}{10^{2011}+1}=A\)

Vậy A > B

Bình luận (0)
Linh Luchia
2 tháng 3 2017 lúc 20:36

A>B hay sao y

Bình luận (0)
rororonoazoro
Xem chi tiết

Nhân cả hai tử của \(A\)và \(B\)với 2 , ta được :

\(10A=10.\left(\frac{10^{2016}+1}{10^{2017}+1}\right)=\frac{10^{2017}+1+9}{10^{2017}+1}=1+\frac{9}{2^{2017}+1}\)

\(10B=10\left(\frac{10^{2017}+1}{10^{2018}+1}\right)=\frac{10^{2018}+10}{10^{2018}+1}=\frac{10^{2018}+1+9}{10^{2018}}=1+\frac{9}{10^{2018}+1}\)

Vì \(1=1;9=9\)

\(\Rightarrow\)Ta so sánh mẫu , ta có:

\(10^{2017}< 10^{2018}\)

\(\Rightarrow10^{2017}+1< 10^{2018}+1\)

\(\Rightarrow1+\frac{9}{10^{2017}+1}>1+\frac{9}{10^{2018}+1}\)

\(\Rightarrow10A>10B\)

Hay \(A>B\)

Bình luận (0)
Trần Tích Thường
Xem chi tiết
tth_new
17 tháng 2 2019 lúc 19:40

Ta có: \(B=\frac{10^2\left(10^{2017}+1\right)}{10^2\left(10^{2016}+1\right)}=\frac{10^{2019}+1+99}{10^{2018}+1+99}\)

Do phân số \(A=\frac{10^{2019}+1}{10^{2018}+1}>1\).Áp dụng BĐT \(\frac{a}{b}>1\Rightarrow\frac{a}{b}>\frac{a+m}{b+m}\left(m>0\right)\).

Ta có: \(A=\frac{10^{2019}+1}{10^{2018}+1}>\frac{10^{2019}+1+99}{10^{2018}+1+99}=B\)

Vậy \(A>B\)

Bình luận (0)
tth_new
17 tháng 2 2019 lúc 19:42

C/m BĐT phụ nè: \(\frac{a}{b}>1\Rightarrow\frac{a}{b}>\frac{a+m}{b+m}\left(m>0\right)\)

\(\Leftrightarrow a\left(b+m\right)>b\left(a+m\right)\)

\(\Leftrightarrow ab+am>ab+bm\)

\(\Leftrightarrow am>bm\Leftrightarrow a>b\) (đúng,do \(\frac{a}{b}>1\))

Bình luận (0)