Những câu hỏi liên quan
phương cute
Xem chi tiết
Kotori Minami
Xem chi tiết
Phúc Lê
Xem chi tiết
Nguyen Ngoc
Xem chi tiết
nguyễn an phát
21 tháng 4 2021 lúc 11:43

xét ΔABH và ΔMBH có:

\(\widehat{HMB}\)=\(\widehat{HAB}\)=90o

BH là cạnh chung

\(\widehat{MBH}\)=\(\widehat{ABH}\)(BH la phân giác của \(\widehat{MBA}\))

⇒ΔABH=ΔMBH(cạnh huyền góc nhọn)

⇒BM=AB(2 cạnh tương ứng)

⇒ΔABM cân tại B

\(\widehat{ABM}\)=\(\widehat{MAB}\)

gọi I là giao điểm của AM và BH

xét ΔMBI và ΔABI có

AB=BM(ΔABH=ΔMBH)

\(\widehat{MBH}\)=\(\widehat{ABH}\)(BH là phân giác của \(\widehat{MBA}\))

\(\widehat{ABM}\)=\(\widehat{MAB}\)(chứng minh trên)

⇒ΔMBI=ΔABI (g-c-g)

\(\widehat{MIB}\)=\(\widehat{AIB}\)(2 góc tương ứng)(1)

Mà \(\widehat{MIB}\)+\(\widehat{AIB}\)=180o(2 góc kề bù)(2)

Từ (1) và (2) \(\widehat{MIB}\)=\(\widehat{AIB}\)=\(\dfrac{180^o}{2}\)=90o

⇒BH⊥AM (Điều phải chứng minh)

xét ΔCMH và ΔNAH có:

\(\widehat{CMH}\)=\(\widehat{HAN}\)=90o

\(\widehat{CHM}\)=\(\widehat{NHA}\)(2 góc đối đỉnh)

AH=HM(ΔABH=ΔMBH)

⇒ΔCMH=ΔNAH(g-c-g)

⇒HC=HN(2 cạnh tương ứng)

⇒ΔCHN cân tại H

\(\widehat{NCH}\)=\(\widehat{CNH}\)

vì ΔABH=ΔMBH

⇒AH=HM(2 cạnh tương ứng)

⇒ΔAHM cân tại H

\(\widehat{HMA}\)=\(\widehat{HAM}\)

xét ΔNHC và ΔMHA có

\(\widehat{MHA}\)=\(\widehat{CHN}\)(2 góc đối đỉnh)

\(\widehat{HMA}\)+\(\widehat{HAM}\)=\(\widehat{NCH}\)+\(\widehat{CNH}\)

Mà \(\widehat{HMA}\)=\(\widehat{HAM}\)(chứng minh trên)và\(\widehat{NCH}\)=\(\widehat{CNH}\)(chứng minh trên)

\(\widehat{HMA}\)=\(\widehat{NCH}\)

⇒AM // CN (điều phải chứng minh)

Bình luận (0)
Hà Ngọc Uyên Phương
Xem chi tiết
Duong Thi Nhuong
Xem chi tiết
Duong Thi Nhuong
30 tháng 11 2016 lúc 8:19

giúp e vs các a cj soyeon_Tiểubàng giải

Phương An

Hoàng Lê Bảo Ngọc

Silver bullet

Nguyễn Trần Thành Đạt

Nguyễn Huy Tú

Nguyễn Huy Thắng

Võ Đông Anh Tuấn

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Ngân
Xem chi tiết
Hào Lê
22 tháng 11 2021 lúc 21:49

a) Xét △ABD và △EBD có:

ˆBAD=ˆBED=90oBAD^=BED^=90o

BD: cạnh chung

ˆABD=ˆEBDABD^=EBD^

⇒△ABD = △EBD (cạnh huyền - góc nhọn)⇒△ABD = △EBD (cạnh huyền - góc nhọn)

b) △ABD = △EBD

⇒BA=BE⇒BA=BE (2 cạnh tương ứng)

Xét △ABE có: ˆB=60oB^=60o; BA = BE

⇒⇒ △ABE đều

c) Xét △ABC vuông tại A có: ˆABC+ˆC=90oABC^+C^=90o(định lí tổng 3 góc của 1 tam giác vuông)

⇒60o+ˆC=90o⇒ˆC=30o⇒60o+C^=90o⇒C^=30o

Xét △ABC vuông tại A có: ˆC=30oC^=30o

⇒AB=12BC⇒AB=12BC

⇒BC=5.2=10(cm)

Bình luận (0)
Truc Vo
Xem chi tiết
Michiel Girl mít ướt
5 tháng 2 2016 lúc 20:44

a, tam giác ABH và tam giác CAH có: 

AB = AC

AH: cạnh chung

góc H1 = góc H2 (=90*) 

=> tam giác ABH = tam giác CAH

=> HB = HC (cạnh tương ứng )

=> góc BAH = góc CAH ( góc tương ứng)

ko chắc đúng đâu 

Bình luận (0)
Michiel Girl mít ướt
5 tháng 2 2016 lúc 20:53

b, bn tự tính nhé !!

c, câu này sai đề nhé bn !! AH vuông góc BC thì H thuộc BC, nhưg HE sao lại vuông góc với BC? 

Bình luận (0)
Truc Vo
5 tháng 2 2016 lúc 20:55

ờ ..mik ghi lộn đề...thk nha mik bik làm r

Bình luận (0)
Lê Tài Bảo Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
10 tháng 7 2019 lúc 17:52

A B C H D E N M K

Gọi K là giao điểm của HA và DE

Kẻ DM, EN vuông góc với AH tại M và N

Xét  tam giác vuông  AEN và tam giác vuông ACH có: 

AE=AC ( giả thiết)

\(\widehat{NAE}=\widehat{HCA}\)( cùng phụ góc HAC)

=> Tam giác AEN= Tam giác ACH

=> EN=AH (1)

Tương tự chứng minh được: Tam giác DAM= tam giác ABH

=> AH=DM (2)

Từ (1) và (2)

=> DM =NE (3)

Xét tam giác vuông DMK và tam giác vuông ENK có:

\(\widehat{DKM}=\widehat{EKN}\)

DM=NE ( theo (3))

=> Tam giác DMK=ENK

=> KD=KE

=> K là trung điểm DE

=> AH đi qua trung điểm DE

Bình luận (0)
Lê Tài Bảo Châu
11 tháng 7 2019 lúc 21:41

cô có thẻ giải thích 1 chút về cùng phụ góc HAC được ko ạ ?

Bình luận (0)
Nguyễn Linh Chi
12 tháng 7 2019 lúc 7:26

Ta có: \(\widehat{NAE}+\widehat{HAC}=90^o\)

\(\widehat{HCA}+\widehat{HAC}=90^o\)

=> \(\widehat{NAE}=\widehat{HCA}\)

Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 90^o

Hai góc cùng phụ với một góc  nghĩa là hai góc cùng cộng với một góc đó đều bằng 90^o

nên hai góc ấy bằng nhau

Bình luận (0)