Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 12 2018 lúc 10:54

Gợi ý: Kẻ AH ^ CD tại H, kẻ BK ^ CD tại K

Tính được SABCD = 180cm2

Bình luận (0)
Phạm Phương Anh
Xem chi tiết
Trần Thị Hồng
29 tháng 8 2018 lúc 15:14

từ A kẻ đường thẳng song song với BC cắt CD tại E

\(\Rightarrow\)tứ giác ABCE là hình bình hành \(\Rightarrow\)AB=CE=4cm;AE=BC=5cm\(\Rightarrow\)DE=CD-EC=4cm

xét \(\Delta\) ADE có:AD2+DE2=32+42=25

AE2=52=25\(\Rightarrow\)AD2+DE2=AE2

\(\Rightarrow\Delta\)ADE vuông tại D \(\Rightarrow AD\perp DE\) hay \(AD\perp DC\) 

\(\Rightarrow\)tứ giác ABCD là hình thang vuông 

Bình luận (0)
Phạm Phương Anh
29 tháng 8 2018 lúc 15:16

Bn oi mk chưa hk hình bình hành. Có cách khác ko bn?

Bình luận (0)
Nguyễn Bích Nguyệt
29 tháng 8 2018 lúc 15:26

A B C D H

Vẽ BH \(//\)DA ( H \(\in\)DC )

Tứ giác ABHD có: AB \(//\)DH

                               BH \(//\)DA

\(\Rightarrow\)ABHD là hình bình hành 

\(\Rightarrow\)AB = DH = 4 cm  ; BH = DA = 3 cm
                              

HC = DC - DH =8 - 4 = 4 cm

Ta có: BC2 = 52 = 25

           BH2 +  HC2 = 32 + 42 = 25

\(\Rightarrow\)BC2 = BH2 + HC2 \(\Rightarrow\)\(\Delta BHC\)vuông tại H ( định lý Pytago đảo) \(\Rightarrow\)\(\widehat{BHC}\)= 90 độ 

AD \(//\)BH \(\Rightarrow\)\(\widehat{ADC}\)\(\widehat{BHC}\)= 90 độ ( đồng vị ) \(\Rightarrow\)ABCD là hình thang vuông

                  

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 5 2018 lúc 6:53

Kẻ BK ^CD tại K Þ AB = HK

S A B C D = ( 2 H K ) + 2 K C ) . A H 2 = H C . A H = 96 c m 2

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 8 2021 lúc 0:14

Bài 8:

a: Xét ΔDBC có 

E là trung điểm của BD

M là trung điểm của BC

Do đó: EM là đường trung bình của ΔDBC

Suy ra: EM//DC

b: Xét ΔAEM có

D là trung điểm của AE

DI//EM

Do đó: I là trung điểm của AM

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 8 2021 lúc 0:16

Bài 5: 

Xét ΔABC có 

\(\dfrac{AE}{EB}=\dfrac{AD}{DC}\left(=1\right)\)

Do đó: DE//BC

Xét tứ giác BEDC có DE//BC

nên BEDC là hình thang

mà \(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)

nên BEDC là hình thang cân

Bình luận (0)
Châu Phan Thu Thảo
Xem chi tiết
luu duc hieu
16 tháng 10 2016 lúc 15:38

???????????????????????????????????????????????????

Bình luận (0)
luu duc hieu
16 tháng 10 2016 lúc 16:01

TOI  MOI  HOC  LOP  4

Bình luận (0)
Nguyễn Thái Chuyên
Xem chi tiết
Dương Sảng
Xem chi tiết
Tố Quyên
Xem chi tiết

Xét ΔABD và ΔBDC có

\(\widehat{BAD}=\widehat{DBC}\)

\(\widehat{ABD}=\widehat{BDC}\)(hai góc so le trong, AB//CD)

Do đó: ΔABD~ΔBDC

=>\(\dfrac{AB}{BD}=\dfrac{BD}{DC}\)

=>\(BD^2=4\cdot9=36\)

=>\(BD=\sqrt{36}=6\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 1 2020 lúc 14:47

a) Chứng minh

DADH = DBCK (ch-gnh)

Þ DH = CK

Vận dụng nhận xét hình thang ABKH (AB//KH) có AH//BK Þ AB = HK

b) Vậy D H = C D − A B 2  

c) DH = 4cm, AH = 3cm; SABCD = 30cm2

Bình luận (0)