Cho tam giác ABC có C = \(90\)độ ; AC=0,9, BC = 1,2
Tính các tỉ số lượng giác của góc B, từ đó suy ra các tỉ số lượng giác góc A
bài 2:cho tam giác ABC có A+B-2C=27 độ và A+3C=273 độ.So sánh các cạnh trong tam giác ABC
bài 3:cho tam giác ABC có C-3B-2A=-3 độ và 5B-2A=16 độ. Tính các góc từ đó so sánh các cạnh trong tam giác ABC
Cho tam giác ABC có A-B-C=90 độ và A-C=5 độ .So sánh cạnh của tam giác ABC
Cho tam giác ABC và tam giác A’B’C’ có góc A= góc A’=90 độ và BC/B’C’=AC/A’C’.C/m tam giác ABC~tam giác A’B’C’
cho tam giác ABC , B lớn hơn 90 độ và có đường phân giác AD , đường cao AH . Chứng minh a, 2 HAD = HAB + HAC b , ABC = 90 độ + HAB , C = 90độ - HAC c, HAD = 1/2 ( ABC-C)
cho tam giác ABC , B lớn hơn 90 độ và có đường phân giác AD , đường cao AH . Chứng minh a, 2 HAD = HAB + HAC b , ABC = 90 độ + HAB , C = 90độ - HAC c, HAD = 1/2 ( ABC-C)
Cho tam giác ABC có góc A=90 độ; AB=3cm; AC=4cm và tam giác MNP có N=90 độ; MN=8cm; MP=10cm
a) Tính BC và NP
b) Chứng minh tam giác ABC đồng dạng với tam giác NPM
a, Theo định lí Pytago tam giác ABC vuông tại A
\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=5cm\)
Theo định lí Pytago tam giác MNP vuông tại N
\(NP=\sqrt{MP^2-MN^2}=6cm\)
b, Xét tam giác ABC và tam giác NPM có
^BAC = ^PNM = 900
\(\dfrac{AB}{NP}=\dfrac{AC}{NM}=\dfrac{3}{6}=\dfrac{4}{8}=\dfrac{1}{2}\)
Vậy tam giác ABC ~ tam giác NPM ( c.g.c )
Cho tam giác ABC có góc A=90 độ; AB=3cm; AC=4cm và tam giác MNP có N=90 độ; MN=8cm; MP=10cm
a) Tính BC và NP
b) Chứng minh tam giác ABC đồng dạng với tam giác NPM
a: \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=5\left(cm\right)\)
\(NP=\sqrt{10^2-8^2}=6\left(cm\right)\)
b: Xét ΔABC vuông tại A và ΔNPM vuông tại N có
AB/NP=AC/NM
Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔNPM
Cho tam giác ABC có góc A=90 độ; AB=3cm; AC=4cm và tam giác MNP có N=90 độ; MN=8cm; MP=10cm
a) Tính BC và NP
b) Chứng minh tam giác ABC đồng dạng với tam giác NPM
cho tam giác ABC có ^B=90 độ biết ^A=3 ^c so sánh 3 cạnh của tam giác
cho tam giác ABC có ^B=90 độ biết ^A=3 ^c so sánh 3 cạnh của tam giác
\(\widehat{A}=3\widehat{C}\)
mà \(\widehat{A}+\widehat{C}=90^0\)
nên \(\widehat{A}=67.5^0;\widehat{C}=22.5^0\)
Xét ΔABC có \(\widehat{B}>\widehat{A}>\widehat{C}\)
nên AC>BC>AB